Quá trình hình thành và phát triển của công ty thông tin di động VMS

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách giao tiếp khuếch trương trong kinh doanh tại công ty thông tin di dộng VMS (Trang 27 - 42)

I. một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty thông tin di động vms

2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty thông tin di động VMS

VMS

Công ty thông tin di động ( tên tiếng Anh là Vietnam Mobile

Telecommunication Services . Co viết tắt là VMS ), thành lập ngày 16/4/1993 theo quyết định số 321/QĐ-TCCBLĐ của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện. Quyết định này nêu rõ: VMS là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam.

Đến ngày 25/10/1994 đợc sự đồng ý của Thủ tớng Chính phủ, Tổng cục bu điện đã ký quyết định thành lập Công ty thông tin di động, là một

doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập trực thuộc Tổng cục bu điện theo nghị định 388/CP.

Bắt đầu ngày 10/5/1994, Công ty chính thức đa dịch vụ này vào hoạt động bằng việc khánh thành mạng lới thông tin di động GSM của công ty tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà, Vũng Tàu. Ngay trong ngày đầu tiên đã cung cấp hơn 100 máy thuê bao.

Ngày 1/7/1994, Công ty thông tin di động VMS đợc phép của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đã tiếp nhận và khai thác, kinh doanh dịch vụ thông tin di động GSM tại Hà Nội.

Tuy nhiên với số vốn điều lệ hơn 8 tỷ đồng VN, công ty gặp phải rất nhiều khó khăn do thiếu vốn, công nghệ cho nhiệm vụ đợc giao. Trong giai đoạn này công ty đã có những bớc đi vững chắc, khẳng định vị trí của mình trên thị trờng mới mẻ ở Việt Nam. Đến hết năm 1994 ( tức là sau gần 8 tháng hoạt động ) công ty đã có 3200 thuê bao so với mức 10.000 thuê bao của CALLING đang độc chiếm toàn bộ thị trờng phía Nam.

Bớc ngoặt lớn trong quá trình phát triển của Công ty thông tin di động VMS đợc đánh dấu bàng hợp đồng hợp tác kinh doanh ( BCC ) với tập đoàn Comvik/Kennivik của Thuỵ Điển ngày 19/5/1995. Trong đó:

Thời hạn thực hiện hợp đồng là 10 năm kể từ ngày ký. Trách nhiệm của hai bên hợp doanh:

Bên Việt Nam:

- Cung cấp và chịu chi phí thuê địa điểm, nhà xởng để thiết bị lắp đặt các thiết bị khai thác mạng thông tin di động.

- Tuyển dụng và trả lơng cho các nhân viên ngời Việt Nam. - Cung cấp và chịu chi phí về điện, nớc... cho việc khai thác mạng thông tin di động.

- Đảm bảo việc đấu nối với mạng chuyển mạch điện thoại công cộng, trung kế nội hạt, trung kế đi tổng đài quốc tế cũng nh việc truyền dẫn khác.

- Chịu trách nhiệm nhà nớc về việc khai thác mạng lới hệ thống điện thoại di động.

Bên nớc ngoài:

- Góp 120.000.000 USD, bằng thiết bị máy móc và tiền nớc ngoài.

- Cung cấp phụ kiện cho hệ thống thiết bị và chịu cớc phí bảo d- ỡng thiết bị.

- Cung cấp thiết bị văn phòng cho hoạt động của hợp đồng và hệ thống máy tính phục vụ việc quản lý thuê bao, tính cớc, quản lý hành chính và các mục tiêu khác.

- Hỗ trợ bên Việt Nam thu xếp các nguồn tài chính để trang bị hệ thống kiểm tra thuê bao thông tin di động.

- Đảm bảo kỹ thuật khai thác và quản lý, tổ chức, đào tạo nhân viên ngời Việt Nam và chuyển giao công nghệ để bên Việt Nam quản lý tốt mạng lới.

- Cung cấp các chuyên gia nớc ngoài và chịu chi phí cần thiết cho các chuyên gia nớc ngoài.

Ngày 1/8/1995 theo Nghị định 51/CP của Chính Phủ, công ty thông tin di động Việt Nam ( VMS ) trở thành đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.

Trong quyết định thành lập công ty đã quy định rõ nhiệm vụ của công ty nh sau:

- Xây dựng mạng lới thông tin di động hiện đại, sử dụng công nghệ tiên tiến, kết hợp nối mạng thông tin di động toàn cầu và khu vực, kết hợp nối mạng viễn thông cố định.

- Cung cấp loại hình dịch vụ thông tin di động đa dạng: điện thoại, nhắn tin, Fax, truyền số liệu, báo động, báo cháy, cấp cứu... phục vụ nhu cầu thông tin của lãnh đạo, chỉ đạo các ngành, các cấp phục vụ an ninh, quốc phòng, kinh tế, văn hoá xã hội, y tế và phục vụ đời sống nhân dân cả nớc.

Công ty cũng đợc quyền:

- Kinh doanh dịch vụ thông tin di động trong cả nớc cụ thể là: lắp đặt khai thác hệ thống điện thoại di động và nhắn tin.

- Lắp ráp và sản xuất các thiết bị điện thoại di động và nhắn tin. - Xây dựng giá thành sản phẩm định mức tiền lơng trên cơ sở những quy định của nhà nớc và tổng công ty.

Với hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC và là doanh nghiệp nhà n- ớc thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập đã tạo điều kiện thuận lợi cho VMS mở rộng vùng phủ sóng và khai thác dịch vụ di động.

Theo nghị định 51/CP, ngày 1/8/1995 công ty thông tin di động VMS trở thành đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Sở dĩ có sự chuyển đổi này do chủ trơng của Chính phủ, tách biệt quyền quản lý và quyền kinh doanh: Tổng cục Bu điện trở thành cơ quan trực thuộc Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nớc về lĩnh vực Bu chính Viễn thông của cả nớc, Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam trở thành một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động bình đăngr với các doanh nghiệp khác trên cả nớc trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau 7 năm phát triển công ty VMS đã tạo lập đợc một vị trí vững chắc trên thị trờng thông tin di động hiên nay. Kết quả đó xuất phát từ kinh nghiệm quản lý của Ban Lãnh Đạo kết hợp với sự thống nhất hoạt động của đội ngũ cán bộ công nhân viên, tuy gặp phải nhiều khó khăn nhng trong quá trình vừa phát triển vừa học hỏi, công ty đã nỗ lực vơn lên phát triển với mức tăng trởng nhanh chóng hơn 50% trong giai đoạn 1994 -2000.

Để đánh giá sự phát triển mạnh mẽ đó, xin nêu sau đây một vài thông số:

Hiện nay, trên cả nớc có 3 công ty kinh doanh trong lĩnh vực thông tin di động là VMS, công ty dịch vụ viễn thông GPC, Call-link thuộc Bu điện TP HCM. Trong đó VMS luôn chiếm hơn 70% thị phần thị trờng. Năm 2000, cả nớc có hơn 275.000 thuê bao di động, VMS chiếm 192.250 thuê bao, Vinaphone chiếm 70.500 và Call-link là 7.250. Thị phần thị trờng đợc biểu thị trong biểu sau

Biểu1: Tỷ phần thị trờng thông tin di động Việt Nam 2000

Về phạm vi phủ sóng:

Hoạt động trong lĩnh vực thông tin di động vùng phủ sóng là yếu tố đầu tiên, quyết định đem lại cho khách hàng dịch vụ tốt nhất. Bởi lẽ khách hàng sử dụng điện thoại di động với mục đích cơ bản là để có thể thực hiện liên lạc cho dù đang ở bất cứ nơi nào. Với tốc độ tăng trởng nhanh chóng, để thực hiện phơng châm“ Mọi lúc, Mọi nơi“ VMS đã và đang đẩy mạnh tiến độ đầu t phát triển mạng lới.

- Ban đầu đi vào khai thác tháng 8 năm 1993, mạng lới thông tin di động chỉ có ở Hà Nội, đến tháng 5 năm 1994 mới triển khai hoạt động tại TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu.

- Tới năm 1996 mạng lới đã phủ rộng 41 thị xã thị trấn và thành phố với 3 tổng đài và 101 trạm phát thu phát vô tuyến.

- Tháng 12 năm 1997 công ty đã mở rộng vùng phủ sóng trên 72 thị xã thị trấn và thành phố trên toàn quốc với 4 tổng đài và trên 159 trạm phát thu vô tuyến với dung lợng 185.500 thuê bao.

Bảng 2: Phát triển mạng lới tính đến 31/12/2000 Số tỉnh Số TP, thị xã thị trấn Số MSC Dung lợng Tổng đài BSC Site Miền Bắc 20 28 1 50.000 4 77 Miền Nam 21 40 2 135.000 2 100 Miền Trung 12 22 1 10.500 1 24 Cộng 53 90 4 195.500 7 201

Ngoài ra, VMS đang xúc tiến đầu t phát triển các dịch vụ phụ, dịch vụ giá trị gia tăng khác nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh nh dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi, dịch vụ giữ chờ cuộc gọi, dịch vụ hộp th thoại, dịch vụ gửi Fax, và sắp tới dịch vụ Prepaid Card ( thẻ trả trớc ), thực hiện Roaming ( chuyển vùng ) quốc tế mà qua đó khách hàng của VMS có thể sử dụng điện thoại di động của mình ở nớc ngoài.

Để cung cấp một khối lợng đa dạng máy, VMS đã tiến hành liên kết với nhiều hãng sản suất điện thoại di độngnổi tiếng trên thế giới nh Nokia,

ericsson, Siemen, Philips, Motorola, thực hiện quảng cáo và đa vào thị tr- ờng nhiều chủng loại máy, phù hợp với khả năng của khách hàng.

Về lợi nhuận:

Lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào đó, không chỉ thể hiện hiệu quả kinh doanh

mà còn thể hiện khả năng tái đầu t mở rộng của doanh nghiệp. Kinh doanh trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin điện thoại, vốn cố định chiếm tỷ trọng rất lớn, do đó lợng khách hàng lớn sẽ làm giảm chi phí trung bình. Nhất là hiện nay, phí thuê bao nối mạng cho mỗi khách hàng và phí cho mỗi cuộc gọi ( cụ thể thao khoảng cách gọi ) là do Tổng công ty Bu chính Viễn thông quy địng chung cho tất cả các công ty kinh doanh điện thoại di động thì việc giảm chi phí trung bình là yếu tố cơ bản làm tăng lợi nhuận. Chiếm lĩnh 70% thị phần, VMS là công ty có lợi nhuận lớn nhất ngành thông tin di động, và lợi nhuận năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trớc.

Trong cơ cấu lợi nhuận, toàn bộ lợi nhuận là từ cớc phí thuê bao, công ty VMS có chủ trơng không thu lợi nhuận từ bán máy. Kể từ đầu năm 1997, công ty thực hiện chính sách hạ giá bán máy đối với hầu hết các loại máy và đối với khách hàng mua máy có hoà mạng Mobilfone. Chính nhờ chính sách này mà 6 tháng sau đó, số thuê bao của VMS tăng vọt. Hiện nay, hơn 50% chủng loại máy có bán tại các cửa hàng của VMS là công ty phải bù lỗ từ 10 -30%.

Để xem xét và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, công ty đã sử dụng 4 chỉ tiêu đánh giá đó là: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận và nộp ngân sách nhà nớc.

Dới đây là những kết quả mà công ty thông tin di động VMS đã đạt đợc trong 3 năm liên tiếp 1998,1999,2000 ( Đơn vị tính: 1.000.000 VND )

Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 1998 -2000 ( tr.đ) Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Doanh thu 180.311 230.247 260.325

Tổng chi phí 170.744 220.518 250.410

Nộp ngân sách 20.615 40.173 50.433

3.Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật tác động đến việc thực hiện chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách giao tiếp khuyếch trơng tại công ty thông tin di động VMS.

3.1. Tính chất và nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của công ty

Trong quyết định thành lập của Tổng công ty Bu chính Viễn thông có quy định rõ nhiệm vụ của công ty nh sau:

1. Xây dựng mạng lới thông tin di động hiện đại, sử dụng công nghệ tiên tiến, kết hợp nối mạng thông tin di động toàn cầu và khu vực, kết hợp nối mạng viễn thông cố định.

2. Cung cấp các loại hình dịch vụ thông tin di động đa dạng: Điện thoại, nhắn tin, Fax, truyền số liệu, báo động, báo cháy, cấp cứu..., phục vụ nhu cầu thông tin của lãnh đạo các ngành, các cấp, phục vụ an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hoá xã hội, y tế và phục vụ đời sống nhân dân trong cả nớc.

Công ty VMS đợc quyền

1. Kinh doanh dịch vụ thông tin di động trong cả nớc cụ thể là lắp đặt khai thác và kinh doanh hệ thống điện thoại di động và nhắn tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Lắp ráp và sản xuất các thiết bị điện thoại di động và nhắn tin. 3. Xây dựng giá sản phẩm, định mức vật t, nguyên liệu, định mức lao động tiền lơng theo quy định của nhà nớc.

Nh vậy có thể nói hoạt động chủ yếu của công ty là khai thác dịch vụ thông tin di động và các hoạt động kinh doanh thơng mại.

3.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty:

Để thực hiện nhiệm vụ của mình, ngay từ ngày đầu thành lập, công ty đã tiến hành đầu t và khai thác hệ thống GSM. Tuy nhiên do những khó khăn về vốn đầu t (toàn bộ do Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đầu t ) nên thiết bị mạng lới cha đợc mở rộng, vùng phủ sóng hạn hẹp. Ngày 19/5/1995, công ty chính thức đợc Chính phủ cấp giấy phép hợp tác kinh doanh với công ty Comvik International Vietnam AB thuộc tập đoàn Industriforvaltings AB Kinnevik Thuỵ Điển. Đây là tập đoàn có uy tín lớn trong lĩnh vực thông tin di động, hiện có chi nhánh tại 26 quốc gia trên thế giới. Vốn, công nghệ cùng kinh nghiệm khai thác mạng của tập đoàn này tạo cho VMS những thuận lợi to lớn trong quá trình phát triển, chiếm lĩnh thị trờng.

Công ty có hệ thống thông tin di động khá hiện đại, với các thiết bị viễn thông kỹ thuật Digital đồng bộ của Thuỵ Điển, Pháp. Quá trình truyền dẫn tin tức từ ngời gửi tin đến ngời nhận tin thực hiện qua 3 giai đoạn: Nhận tin từ ngời gửi tin - Truyền tin tức trong không gian - Trao tin tức cho ngời nhận tin. Cụ thể nh sau:

* Giai đoạn I ( Nhận tin từ ngời gửi tin ): Ngời sử dụng thuê bao A muốn thiết lập một cuộc gọi phải quay tất cả các chữ số của thuê bao nhận tin B rồi bằng cách ấn phím ‘phát’. Lúc đó , máy di động cầm tay (MS ) sẽ gửi đi một thông báo đầu tiên đến mạng kênh bằng điều khiển chung CCCH để yêu cầu thâm nhập mạng. Trớc hết tổng đài MSC - VLR sẽ kiểm tra thể loại thuê bao A, giành cho MS một kênh riêng và đánh dấu thuê bao này ở trạng thái ‘bận’ ( trạng thái chuẩn bị chiếm kênh ).

* Giai đoạn II ( Truyền tin trong không gian ): Bây giờ MS ( thuê bao) sẽ gửi thông báo để thiết lập cuộc gọi và gửi các chữ số của thuê bao B, các chữ số đó sẽ đợc phân tích tại tổng đài di động MSC hoặc tổng đài cố định PSTN tuỳ theo B là di động hay cố định.

*Giai đoạn III (Trao tin cho ngời nhận tin): Ngay khi đờng nối thuê bao B đã sẵn sàng, thông báo thiết lập cuộc gọi sẽ đợc công nhận, MS đợc quyền chiếm một kênh thông tin riêng. Lúc này tín hiệu cuối cùng là khẳng định với sự trả lời của thuê bao B.

Ngoài ra công ty còn có các cơ sở cho văn phòng làm việc, nhà trạm do Tổng công ty phân cấp quản lý và do công ty đầu t thuê, mua.

3.3. Thị trờng:

Hiện nay cùng kinh doanh điện thoại di động với Công ty thông tin di động VMS có Công ty dịch vụ viễn thông GPC, Công ty cổ phần viễn thông Sài Gòn, sắp tới còn có Công ty viễn thông quân đội cũng kinh doanh loại hình dịch vụ này, nhng thị phần của Công ty di động VMS chiếm 70% thị trờng.

Lợi thế trong cạnh tranh:

Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, việc chống và hạn chế độc quyền, tăng cờng cạnh tranh là rất quan trọng. Tuy nhiên do đặc thù lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là một ngành kinh tế thuộc kết cấu cơ sở hạ tầng, vừa có vai trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vừa là công cụ đắc lực của chuyên chính vô sản, đó chính là mạch máu thông tin liên lạc của Đảng và Nhà nớc. Khi đất n-

ớcta kinh tế còn khó khăn, tình hình chính trị thế giới còn nhiều phức tạp,

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách giao tiếp khuếch trương trong kinh doanh tại công ty thông tin di dộng VMS (Trang 27 - 42)