Cách ướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án và số lượng học viên, NCS có

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 77 - 115)

có thể tiếp nhận Số TT Hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu có thể nhận hướng dẫn nghiên cứu sinh Họ tên, học vị, học hàm người người có thể hướng

dẫn NCS Số lượng NCS có thể tiếp nhận 1 Các vấn đề về kinh tế và đầu tư trong KH&CN TS. Tạ Doãn Trịnh 2 2 Các vấn đề về chắnh trị và chắnh sách KH&CN PGS. TS. Trần Ngọc Ca 2 3 Các vấn đề KH&CN và đổi mới TS. Hoàng Xuân Long 2 4 Các vấn đề về doanh nghiệp

KH&CN và thị trường công nghệ

TS. Nguyễn Quang Tuấn 2 5 Các vấn đề về chắnh trị và chắnh sách KH&CN TS. Bạch Tân Sinh 2 6 Các vấn đề về kinh tế và đầu tư trong KH&CN PGS. TS. Bùi Thiên Sơn 2 7 Các vấn đề về chắnh trị và chắnh sách KH&CN TS. Đặng Duy Thịnh 2 8 Các vấn đề về quản lý và phát triển nhân lực KH&CN

TS. Nguyễn Thị Anh Thu 2

9 Các vấn đề KH&CN và đổi mới TS. Hồ Ngọc Luật 2 10 Các vấn đề về quản lý thông tin sở hữu trắ tuệ PGS. TS. Mai Hà 2 11 Các vấn đề về luật pháp trong KH&CN TS. Nguyễn Văn Học 2 12 Các vấn đề về quản lý và phát triển nhân lực KH&CN

KẾT LUẬN

Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệđược coi là yếu tố nền tảng, then chốt, đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Sứ mệnh quan trọng này sẽ không thể thực hiện được nếu chúng ta thiếu một đội ngũ chuyên gia hoạch định chiến lược và chắnh sách phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với năng lực và trình độ phát triển đất nước. Mặt khác, sự phức tạp trong quản lý phát triển khoa học và công nghệ trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá cũng đòi hỏi chúng ta phải xây dựng và củng cốđội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chắnh sách khoa học và công nghệ có trình độ cao, đủ sức đáp ứng được yêu cầu mới. Sự thiếu hụt đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chắnh sách chuyên ngành chắnh sách khoa học và công nghệ trình độ cao hiện nay đang là một tồn tại lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình thành các chắnh sách có tắnh khoa học và thực tiễn cao để đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực then chốt của phát triển đất nước. Với các lý do nêu trên, việc thực hiện nhiệm vụđào tạo chuyên ngành Chắnh sách KH&CN trình độ tiến sỹở trong nước là nhu cầu cấp bách.

Viện Chiến lược và Chắnh sách Khoa học và Công nghệ là cơ quan nghiên cứu thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ có chức năng, nhiệm vụ thực hiện việc đào tạo cán bộ khoa học chuyên ngành Chắnh sách khoa học và công nghệ trình độ thạc sỹ (mã số 60.34.70) và trình độ tiến sỹ (mã số 60.34.70.01). Hoạt động đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Chắnh sách khoa học và công nghệ đã được bắt đầu tại Viện từ năm 1989. Cho tới nay, Viện đã đào tạo được 165 thạc sỹ Chắnh sách KH&CN, nhiều học viên sau khi tốt nghiệp đã phát huy tác dụng trong các cơ sở khoa học và công nghệ. Bề dầy về năng lực và kinh nghiệm đào tạo thạc sỹ Chắnh sách KH&CN sẽ là cơ sởđể Viện thực hiện tốt đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chắnh sách KH&CN. Viện hiện có 3 phòng học l ý thuyết và phòng học ngoại ngữ, có đầy đủ máy tắnh, mạng Internet, bàn, ghế, bục giảng, điện chiếu sáng, thiết bị âm thanh; được trang bị các phương tiện giảng dạy hiện đại như máy chiếu, máy tắnh, thiết bị âm thanh, điều hòa nhiệt độẦ phòng học hiện đại đảm bảo để giảng viên có thể áp dụng các phương pháp giảng dạy mới cho chương trình đào tạo tiến sỹ. Thư viện Viện Chiến lược và Chắnh sách KH&CN là thư viện chuyên ngành đặc biệt lưu trữ, phổ biến và cung cấp các thông tin chuyên ngành về quản lý, chắnh sách, nghiên cứu dự báo khoa học và công nghệ. Mỗi năm thư viện được bổ sung từ 400 Ờ 500 cuốn sách chuyên ngành về dự báo, chiến lược và chắnh sách khoa học và công nghệ, trên 40 loại báo và tạp chắ trong nước và nước ngoài. Ngoài ra thư viện còn là địa chỉ thụ hưởng tài liệu từ Quỹ Châu Á và Thư viện Quốc gia Việt Nam.

Bên cạnh các sách và tạp chắ, thư viện có các cơ sở dữ liệu toàn văn các bài báo phục vụ nghiên cứu chiến lược và chắnh sách KH&CN với 600 biểu ghi; CSDL

tóm tắt luận văn thạc sĩ, CSDL toàn văn các công trình nghiên cứu. CSDL chuyên gia KH&CN. Các thông tin chuyên đề phục vụ cho công tác nghiên cứu, quản lý, xây dựng chiến lược và chắnh sách khoa học và công nghệ được cung cấp hàng tháng trên website với các nội dung mới được dịch từ các tài liệu tiếng Anh. Website của Viện Chiến lược và Chắnh sách KH&CN với lượt truy cập từ 2000- 3000 lượt/ngày. Viện Chiến lược và Chắnh sách Khoa học và Công nghệ sở hữu Tạp chắ Chắnh sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, nơi trao đổi kinh nghiệm và công tác quản lý, phổ biến các kết quả, thành tựu khoa học và công nghệ nổi bật trong nước và quốc tế; công bố những kết quả nghiên cứu của các nhà quản lý, nhà khoa học liên quan đến chắnh sách về quản lý khoa học và công nghệ. Tạp chắ xuất bản 1 năm 4 số.

Các giảng viên tham gia giảng dạy và hướng dẫn nghiên cứu đều có học vị tiến sĩ (một số có học hàm phó giáo sư). Đây là những nghiên cứu viên chắnh, nghiên cứu viên cao cấp và tương đương đã kinh qua quá trình nghiên cứu, giảng dạy, quản lý và và trực tiếp làm công tác hoạch định chắnh sách về khoa học và công nghệ trong các cơ quan của Bộ KH&CN, Quốc hội, Đại học Quốc gia Hà Nội. Số cán bộ trực tiếp tham gia giảng dạy là 12 người (trong đó có 3 PGS) đang công tác tại Viện Chiến lược và Chắnh sách KH&CN và các Vụ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ. Danh sánh cụ thểđược chi tiết trong đề án đắnh kèm. Hiện nay, Viện đã hoàn thành việc xây dựng đề cương giảng dạy của các học phần bắt buộc và lựa chọn trong chương trình đào tạo tiến sỹ. Trong quá trình đào tạo, các học viên chọn chương trình đào tạo tiến sỹ sẽđược tiếp cận và tham gia nghiên cứu cùng với đội ngũ cán bộ, nghiên cứu viên và làm việc với các chuyên gia, công tác viên của Viện.

Nguồn tuyển sinh đầu vào dự kiến từ số thạc sĩ chuyên ngành Chắnh sách KH&CN là 148 người và thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN là 170 người. Hiện tại số người có nhu cầu dự tuyển NCS sẵn sàng gửi hồ sơ tham dự là 35 người (trong tổng số 280 phiếu hỏi về nhu cầu đăng ký dự tuyển NCS - số liệu điều tra của Đề án). Số lượng dự kiến tuyển sinh trong 3 năm đầu là 5 chỉ tiêu/năm, sau 3 năm thắ điểm, số lượng đề nghị tuyển sinh là 10 chỉ tiêu/năm.

Kết quả thực hiện đề án cho thấy, Viện Chiến lược và Chắnh sách Khoa học và Công nghệ có đầy đủ các điều kiện cần thiết và năng lực tổ chức thực hiện để kiến nghị nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép được mở ngành đào tạo về chắnh sách khoa học và công nghệ trình độ tiến sỹđáp ứng đòi hỏi và nhu cầu thực tiễn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông báo Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 13.

http://www.baomoi.com/Thong-bao-Hoi-nghi-Trung-uong-Dang-lan-thu- 13/122/5014240.epi.

2. Khung Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế. Đại học Ngoại thương.

3. Syllabus for the Third Cycle Programme for the degree of Doctor in Research Policy at Lund University. /http://www.lusem.lu.se/documents/phd- studies/syllabi/syllabusfpidr.pdf.

4. Elliot School of International Affairs - Science, Technology and Public Policy Program. http://www.aaas.org/spp/sepp/sepgwu.shtml

5.Science and Technology Policy.

http://www.tspppa.gwu.edu/academics/PhD/phD_science_policy.cfm.

6. Thông tư số 05/2012/TT-BGDĐT, ngày 15 tháng 02 năm 2012 Về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Quy chếđào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7. Thông tư số Thông tư số 04/2012/TT-BGDĐT, ngày 15 tháng 2 năm 2012 Ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

8. Thông tư số 38/2010/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2010 Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình cho phép đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định cho phép đào tạo các ngành hoặc chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.

9. Thông tư số 10/TT-BGDĐT, ngày 7 tháng 5 năm 2009 Ban hành Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ.

10. Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

11. Quyết định số 955/QĐ-BKHCN ngày 8 tháng 6 năm 2009 Ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Viện Chiến lược và Chắnh sách KH&CN của Bộ Trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

 

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

_______________________________

   

ĐỀ TÀI NGHIÊN CU CP B NĂM 2009-2012

BÁO CÁO TÓM TT KT QU NGHIÊN CU

XÂY DNG ĐỀ ÁN ĐÀO TO TIN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HC VÀ

CÔNG NGH TI VIN CHIN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HC VÀ CÔNG NGH

Chủ nhiệm Đề tài: TS. Tạ Doãn Trịnh Thành viên tham gia:

PGS.TS Trần Ngọc Ca TS. Hoàng Xuân Long TS. Nguyễn Quang Tuấn PGS.TS Bùi Thiên Sơn Ths. Nguyễn Ngọc Dung

Ths. Nguyễn Thị Thu Hường (thư ký)

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ...4 Chương 1. LUẬN CỨ VỀ VIỆC ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KH&CN...7

I. Giới thiệu chung về Viện Chiến lược và chắnh sách Khoa học và Công nghệ...7 1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức...7 2. Kết quảđào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Chắnh sách KH&CN của Viện Chiến lược và Chắnh sách Khoa học và Công nghệ...7 3. Căn cứ pháp lý cho phép mở chuyên ngành tại Viện Chiến lược và Chắnh sách Khoa học và Công nghệ...8 II. Phân tắch đánh giá năng lực nghiên cứu - đào tạo của Viện Chiến lược và Chắnh sách KH&CN ...8

1. Năng lực nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chắnh sách KH&CN...8 2. Về kinh nghiệm trong đào tạo sau đại học chuyên ngành Chắnh sách khoa học và công nghệ...10 3. Năng lực đội ngũ giảng viên và hướng dẫn nghiên cứu sinh...11 4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học ...16 5. Tiềm lực vật chất, cơ sở hạ tầng ...17 III. Khảo sát nhu cầu đào tạo tiến sĩ chuyên ngành chắnh sách KH&CN...18 1. Nhu cầu chuyên ngành đào tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội...18 2. Nhu cầu đào tạo qua số liệu khảo sát điều tra của Đề án...18 Chương 2. NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀĐÀO TẠO TIỄN SĨ TRONG LĨNH VỰC CHÍNH SÁCH KH&CN...21

I. Lịch sử hoạt động đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Chắnh sách KH&CN trên thế

giới ...21 II. Hiện trạng đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành tại một số nước trên thế giới...21 1. Đào tạo Chắnh sách khoa học và công nghệ tại Hoa Kỳ...21 2. Các nước Bắc Âu ...22 3. Các nước Đông Âu...23 4. Các nước Tây Âu ...24 Chương 3. XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ...26 I. Văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động đào tạo tiến sĩ...26

1. Thông tư số 38/2010/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2010 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo...26 2. Thông tư số 10 /2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo

II. Khung Chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Chắnh sách khoa học và công nghệ...27

1. Mục tiêu của chương trình đào tạo ...27 2 . Điều kiện tuyển sinh ...27 3. Nội dung chương trình đào tạo ...28 III. Danh mục và Nội dung đề cương bài giảng các môn học ...31 1. Quản lý KH&CN và đổi mới. Người thực hiện: TS Hoàng Xuân Long ...31 2. Quản lý Công nghệ. Người thực hiện: PGS.TS Trần Ngọc Ca ...31 3. Phương pháp xây dựng chiến lược và phát triển KH&CN. Người thực hiện: TS Hoàng Xuân Long ...31 4. Đầu tư và tài chắnh KH&CN. Người thực hiện: PGS.TS Bùi Thiên Sơn...31 5. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN. Người thực hiện: TS Tạ Doãn Trịnh. ...31 IV. Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn, luận án và số lượng học viên, NCS có thể tiếp nhận ...31 KẾT LUẬN...33 TÀI LIỆU THAM KHẢO...35

LỜI NÓI ĐẦU

Với xu thế toàn cầu hoá và sự phát triển của kinh tế tri thức, nguồn vốn con người và tri thức ngày càng trở thành nhân tố quyết định sự phát triển và khả năng hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế toàn cầu của mỗi quốc gia. Chắnh vì vậy, cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ được coi là nền tảng và động lực then chốt của phát triển kinh tế - xã hội.

Kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới đã chỉ rõ, sự thành công của mỗi nước tùy thuộc vào việc tận dụng một cách chủ động và sáng tạo các cơ

hội tham gia vào các công đoạn của chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu của quốc gia đó. Do vậy, chiến lược và chắnh sách ngày càng đóng vai trò có ý nghĩa quyết định đối với tương lai phát triển của nền kinh tế. Sứ mệnh quan trọng này của chiến lược và chắnh sách sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu sự hiện diện của đội ngũ chuyên gia hoạch định chắnh sách khoa học và công nghệ. Chắnh vì lẽđó, trong thời gian gần đây, việc đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành Chắnh sách KH&CN trình độ tiến sỹ trên thế giới đang ngày càng được đẩy mạnh. Nhiều trung tâm đào tạo trên đại học chuyên ngành Chắnh sách KH&CN đã được hình thành và phát triển ở các viện nghiên cứu, trường đại học nổi tiếng ở Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á.

Ở nước ta hiện nay, cùng với việc tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ hoạch

định chắnh sách kinh tế - xã hội nói chung, việc đào tạo đội ngũ cán bộ hoạch định chắnh sách và quản lý khoa học và công nghệ nói riêng cũng ngày càng được chú trọng. Đội ngũ cán bộ hoạch định chắnh sách KH&CN đã và đang thể hiện vai trò quan trọng trong việc đề ra chủ trương, đường lối và chắnh sách phát triển khoa học và công nghệ, gắn kết sự phát triển khoa học và công nghệ với sự phát triển kinh tế

- xã hội của đất nước.

Với nhận thức ngày càng tăng về vai trò, sứ mệnh và tác động của khoa học và công nghệđối với sự phát triển đất nước, các hoạt động nghiên cứu và xây dựng chắnh sách KH&CN ở nước ta ngày càng được đẩy mạnh. Cùng với sự kiện toàn hệ

thống tổ chức khoa học và công nghệ từ trung ương đến bộ, ngành và địa phương, số lượng cán bộ cán bộ làm công tác quản lý và hoạch định chắnh sách khoa học và công nghệ ở Bộ Khoa học và Công nghệ, các Vụ KH&CN thuộc các Bộ, ngành ở

Trung ương và các Sở KH&CN ở 63 tỉnh thành phố đã tăng lên nhanh chóng. Sự

phức tạp trong quản lý phát triển khoa học và công nghệ trong nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá cũng

đòi hỏi chúng ta phải xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chắnh sách khoa học và công nghệ có trình độ cao, đủ sức đáp ứng được yêu cầu mới.

Điểm lại hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chắnh

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 77 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)