Học phần Quản lý KH&CN và đổi mớ i

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 42 - 51)

III. Danh mục vàN ội dung đề cương bài giảng các môn học

1. Học phần Quản lý KH&CN và đổi mớ i

1.1. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học cung cấp kiến thức tương đối toàn diện về quản lý KH&CN và đổi mới từ những nội dung cơ bản đến nâng cao. Môn học nghiên cứu các vấn đề về quản lý KH&CN và đổi mới bao gồm những khái niệm, lý luận, kinh nghiệm quốc tế và tình hình của Việt Nam; chú ý trang bi cho người học về cả kiến thức lý luận, kiến thức thực tế và khả năng phân tắch phục vụ nghiên cứu.

1.2. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: KHÁI NIỆM VÀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KH&CN VÀ ĐỔI MỚI I. Khái niệm về quản lý KH&CN và đổi mới 1. Khái niệm về quản lý 1.1. Các định nghĩa về quản lý 1.2. Những nội dung cơ bản của quản lý 1.2.1. Chủ thể và khách thể quản lý 1.2.2. Nguyên tắc quản lý 1.2.3. Chức năng quản lý 1.2.4. Phương thức quản lý 1.2.5. Công cụ quản lý 2. Khái niệm về quản lý KH&CN và đổi mới 2.1. Các định nghĩa về quản lý KH&CN và đổi mới 2.2. Vai trò, ý nghĩa của quản lý KH&CN và đổi mới 2.3. Tắnh đặc thù của quản lý KH&CN và đổi mới 2.3.1. Đặc thù của hoạt động KH&CN và đổi mới

2.3.2. Đặc thù của quản lư KH&CN và đổi mới 3. Những lý luận về quản lý KH&CN và đổi mới

3.1. Vai trò và chức năng của Nhà nước trong hoạt động KH&CN 3.2. Lý thuyết vềđổi mới và Hệ thống đổi mới quốc gia

3.3. Lý luận về quan hệ KH&CN với kinh tế

3.4. Các lý luận về quản lý nói chung và khả năng áp dụng cho quản lý KH&CN và đổi mới (Thuyết quan hệ con người của Mary Parker Follet, Các lý thuyết về nhu cầu, Các lý thuyết vềđộng cơ thúc đẩy, Các lý thuyết về hành vi quản lý (lãnh đạo), Ầ)

3.5. Phân tắch sự bất cập của lý luận so với yêu cầu thực tế

II. Phân loại quản lý KH&CN và đổi mới

1. Phân theo cấp quản lý

1.1. Quản lý KH&CN và đổi mới ở cấp quốc gia

1.2. Quản lý KH&CN và đổi mới ở các ngành kinh tế - kỹ thuật 1.3. Quản lý KH&CN và đổi mới ở cấp địa phương

1.4.Quản lý KH&CN và đổi mới ở cấp đơn vị

2. Phân theo loại hình hoạt động KH&CN và đổi mới 2.1. Quản lý hoạt động NC&PT

2.2. Quản lý công nghệ 2.3. Quản lý đổi mới

2.4. Quản lý hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật 2.5. Quản lý hoạt động dịch vụ KH&CN

3. Phân loại theo các mô hình quản lý khác nhau 3.1. Mô hình quản lý khoa học đẩy

3.1. Mô hình quản lý thị trường kéo

Chương II: NHỮNG NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ KH&CN VÀ ĐỔI MỚI

I. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý KH&CN và đổi mới 1. Mục tiêu quản lý KH&CN và đổi mới

1.1. Vai trò, ý nghĩa của mục tiêu quản lý KH&CN và đổi mới 1.2. Các nội dung về mục tiêu quản lý KH&CN và đổi mới

2. Nguyên tắc quản lý KH&CN và đổi mới

2.1. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý KH&CN và đổi mới

2.2. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ắch trong quản lý KH&CN và đổi mới

2.3. Nguyên tắc kết hợp các phương pháp quản lý trong quản lý KH&CN và đổi mới

2.4. Nguyên tắc hiệu quả trong quản lý KH&CN và đổi mới

2.5. Đảm bảo tắnh phù hợp với đặc thù của hoạt động KH&CN và đổi mới

II. Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý KH&CN và đổi mới

1.Chủ thể quản lý KH&CN và đổi mới 1.1. Các loại chủ thể quản lý KH&CN và đổi mới 1.2. Đặc điểm của chủ thể quản lý KH&CN và đổi mới 2. Đối tượng quản lý KH&CN và đổi mới 2.1. Các loại chủ thể quản lý KH&CN và đổi mới 2.2. Đặc điểm của chủ thể quản lý KH&CN và đổi mới III. Chức năng quản lý KH&CN và đổi mới 1. Dự báo 2. Lập kế hoạch 3. Tổ chức 4. Lãnh đạo 5. Kiểm tra

IV. Các phương pháp quản lý KH&CN và đổi mới

1.Nhóm phương pháp quản lý KH&CN và đổi mới căn cứ vào việc sử dụng quyền lực

1.1. Phương pháp quản lý chuyên quyền 1.2. Phương pháp quản lý dân chủ 1.3. Phương pháp quản lý Ộtự doỢ

2. Nhóm phương pháp quản lý KH&CN và đổi mới dựa vào việc sử dụng các công cụ có tắnh vật chất

2.1. Phương pháp quản lý bằng kinh tế 2.2. Phương pháp tổ chức - hành chắnh

3. Nhóm phương pháp quản lý KH&CN và đổi mới dựa vào việc sử dụng các công cụ có tắnh tinh thần 3.1. Phương pháp chắnh trị - tư tưởng 3.2. Phương pháp tâm lý - xã hội V. Các công cụ quản lý KH&CN và đổi mới 1. Phân loại các công cụ quản lý 1.1. Theo tắnh chất tác động của công cụ quản lý 1.1.1. Công cụ pháp luật,

1.1.2. Công cụ kinh tế, kỹ thuật.

1.2. Theo phạm vi và tắnh bao quát hoạt động kinh tế - xã hội 1.2.1. Công cụ quản lý vĩ mô

1.2.2. Công cụ quản lý vi mô. 1.3. Theo thời hạn

1.3.1. Công cụ quản lý dài hạn 1.3.2. Công cụ quản lý ngắn hạn. 1.4. Theo nội dung và quá trình quản lý

1.4.1. Chiến lược phát triển KH&CN và đổi mới 1.4.2. Lộ trình công nghệ 1.4.3. Kế hoạch phát triển KH&CN và đổi mới 1.4.4. Chắnh sách KH&CN và đổi mới 2. Những nhân tố chủ yếu tác động đến việc vận hành các công cụ quản lý 2.1. Trình độ phát triển kinh tế 2.2. Trình độ phát triển KH&CN

2.3. Quan điểm chắnh trịđối với xu hướng phát triển của đối tượng quản lý 2.4. Nền hành chắnh và các thể chế hành chắnh của mỗi quốc gia

2.5. Môi trường pháp lý 2.6. Trình độ dân trắ

2.7. Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý

1. Vai trò của môi trường quản lý đối với hoạt động quản lý và hoạt động KH&CN và đổi mới

2. Phân loại môi trường quản lý KH&CN và đổi mới

2.1. Phân theo phạm vi, quy mô tác động tới hệ thống quản lý KH&CN và đổi mới

2.1.1. Môi trường vĩ mô 2.1.2. Môi trường vi mô

2.2. Phân theo mức độ và tắnh chất tác động tới hệ thống quản lý KH&CN và đổi mới

2.2.1. Môi trường trực tiếp 2.2.2. Môi trường gián tiếp

2.3. Phân theo tắnh chất ổn định hay bất ổn định 2.3.1. Môi trường ổn định

2.3.2. Môi trường bất định

2.4 Phân theo phạm vi hoạt động của các hệ thống quản lý 2.4.1. Môi trường trong nước

2.4.2. Môi trường quốc tế

3. Những yếu tốảnh hưởng đến môi trường quản lý KH&CN và đổi mới

Chương III. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KH&CN VÀ ĐỔI MỚI TRÊN THẾ GIỚI

I. Bối cảnh mới tác động tới quản lý KH&CN và đổi mới

1. Sự phát triển mạnh mẽ diễn ra trong nhiều lĩnh vực KH&CN

2. Tăng cường gắn kết chặt chẽ giữa KH&CN với kinh tế, nghiên cứu với sản xuất

3. Quốc tế hoá hoạt động KH&CN ngày càng sâu rộng 4. Tăng cường vai trò của đổi mới (innovation)

5. Sự thay đổi vai trò của nhà nước

6. Đổi mới quản lý ở các lĩnh vực kinh tế, xã hội

7. Sự phát triển của các lý thuyết có ảnh hưởng đến quản lý KH&CN và đổi mới

1.Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước về KH&CN

1.1. Đổi mới vai trò, chức năng của nhà nước trong quan lý hoạt động KH&CN

1.2. Đổi mới hệ thống quản lý nhà nước về KH&CN 1.3. Đổi mới mối quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp 1.4. Đổi mới về công cụ chắnh sách về KH&CN và đổi mới 2. Tăng cường áp dụng Hệ thống đổi mới quốc gia (NIS) 2.1. Đặc điểm của Hệ thống đổi mới quốc gia

2.2. Áp dụng Hệ thống đổi mới quốc gia làm thay đổi quản lý KH&CN và đổi mới

3. Tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN nhà nước

3.1. Đổi mới vai trò của tổ chức KH&CN nhà nước

3.2. Các mặt của tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN nhà nước (tự chủ về nhân lực, tự chủ về tài chắnh, Ầ)

4. Tăng cường liên kết quốc tế trong quản lý KH&CN và đổi mới 4.1. Mở rộng liên kết quốc tế trong quản lý KH&CN và đổi mới

4.2. Tăng cường học hỏi chắnh sách nhằm đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới

4.3. Phối hợp giữa quản lý KH&CN và quản lý kinh tế trong quá trình hướng ra thế giới

5. Một số chắnh sách nổi bật

5.1. Các chương trình thúc đẩy sự liên kết giữa công nghiệp và khoa học (các dự án hợp tác nghiên cứu giữa các viện nghiên cứu và ngành công nghiệp, các chương trình khuyến khắch và huy động nhân lực, các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào các chương trình liên kết với các trường đại học, Ầ)

5.2. Các hành động nhằm thay đổi các điều kiện khung cho R-D (các quy định về đổi mới, các điều kiện cạnh tranh thị trường, thúc đẩy thị trường vốn mạo hiểm, tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ và các vấn đề tương tự khác)

5.3. Các nỗ lực nhằm tăng cường Ộcơ sở vật chất khoa học của nhà nướcỢ thông qua tăng chi tiêu dành cho cơ sở hạ tầng nghiên cứu của nhà nước (các trường đại học, các phòng thắ nghiệm nghiên cứu công)

5.4. Các chương trình nhằm thúc đẩy chuyển giao và phổ biến công nghệ (nhất là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ), tãng cýờng Ộnãng lực ứng dụngỢ cho tất cả những ai tham gia vào hệ thống đổi mới để có thể đýợc hýởng những lợi ắch của công nghệ do những ngýời khác mang lại hoặc đýợc chuyển giao từ nýớc ngoài.

III. Một sốđiển hình về quản lý KH&CN và đổi mới trên thế giới

1. Đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới ở Mỹ (Điển hình về chuyển sang xã hội hậu KH&CN)

1.1. Bối của hoạt động KH&CN và đổi mới

1.2. Những nỗ lực đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới 1.3 Bài học rút ra

2. Đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới ở Nhật Bản (Điển hình về phát triển vượt đuổi của các nước đi đầu về KH&CN)

2.1. Bối cảnh của hoạt động KH&CN và đổi mới 2.1. Những nỗ lực đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới 2.3. Bài học rút ra

3. Đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới ởĐức (Điển hình về mô hình quản lý KH&CN của Châu Âu)

3.1. Bối cảnh của hoạt động KH&CN và đổi mới 3.2. Những nỗ lực đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới 3.2. Bài học rút ra

4. Đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới ở Trung Quốc (Điển hình về chuyển đổi KH&CN từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang cải cách và mở cửa)

4.1. Bối cảnh của hoạt động KH&CN và đổi mới 4.2. Những nỗ lực đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới 4.3 Bài học rút ra

5. Đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới ở Malaixia (Điển hình cho các nước công nghiệp hóa mới)

5.1. Bối cảnh của hoạt động KH&CN và đổi mới 5.2. Những nỗ lực đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới 5.3. Bài học rút ra

Chương IV. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ KH&CN VÀ ĐỔI MỚI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

I. Những đặc điểm có ảnh hưởng tới quản lý KH&CN và đổi mới ở các nước đang phát triển

1. Trình độ phát triển thấp

1.1. Trình độ phát triển kinh tế thấp 1.2. Nhận thức về KH&CN thấp 1.3.Trình độ quản lý thấp

1.4. Hội nhập quốc tế còn hạn chế

2. Đặc điểm của hoạt động KH&CN ở các nước đang phát triển 2.1. Trình độ KH&CN thấp

2.2. Chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng và tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ bên ngoài

2.3. Hoạt động KH&CN từ kinh phắ của nhà nước chiếm phần chắnh 2.4. Gắn kết KH&CN với kinh tế yếu

3. Những vấn đề đặt ra đòi hỏi quản lý KH&CN và đổi mới phải tập trung giải quyết

II. Một số kinh nghiệm thành công trong quản lý KH&CN và đổi mới ở các nước đang phát triển

1. Kinh nghiệm quản lý nhằm nâng cao năng lực KH&CN nội sinh 2. Kinh nghiệm quản lý nhằm tăng cường hội nhập quốc tế về KH&CN 3. Kinh nghiệm quản lý nhằm khai thác KH&CN qua FDI

4. Kinh nghiệm quản lý nhằm phát triển công nghệ cao

5. Kinh nghiệm quản lý phục vụ quá trình chuyển từ Ộbắt chướcỢ sang Ộsáng tạoỢ công nghệ

Chương V. QUẢN LÝ KH&CN VÀ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM I. Thực trạng quản lý KH&CN và đổi mới ở nước ta hiện nay

1. Nhìn lại các giai đoạn quản lý KH&CN ở nước ta 1.1. Giai đoạn I (1958 Ờ 1975)

1.2. Giai đoạn II (1976 Ờ 1980) 1.3. Giai đoạn III (1981 Ờ 1987)

1.4. Giai đoạn IV (1988 Ờ 2004) 1.5. Giai đoạn V (từ 2005)

2. Đánh giá thực trạng quản lý KH&CN và đổi mới ở nước ta hiện nay 2.1. Đánh giá thực trạng về bộ máy quản lý

2.2. Đánh giá thực trạng về phương thức quản lý 2.3. Đánh giá thực trạng về hệ thống công cụ quản lý 2.4. Đánh giá về môi trường quản lý KH&CN và đổi mới

2.5. Đánh giá thực trạng về mô hình quản lý nói chung và ảnh hưởng tắch cực, tiêu cực đối với phát triển KH&CN và phát triển kinh tế - xã hội

3. Phân tắch nguyên nhân của những hạn chế quản lý KH&CN và đổi mới ở nước ta hiện nay

3.1. Nguyên nhân từ bên ngoài hệ thống KH&CN và đổi mới 3.2. Nguyên nhân bên trong hệ thống KH&CN và đổi mới

II. Đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới ở nước ta thời gian tới

1. Bối cảnh ảnh hưởng đến đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới ở nước ta thời gian tới

2. Mô hình quản lý KH&CN và đổi mới cần hướng tới 2.1. Quản lý phù hợp với kinh tế thị trường 2.2. Quản lý phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN 2.3. Quản lý tương hợp với thế giới đồng thời bám sát đặc thù của đất nước 3. Các giải pháp thúc đẩy đổi mới quản lý KH&CN và đổi mới ở nước ta 3.1. Đổi mới quản lý về tổ chức KH&CN 3.2. Đổi mới cơ chế quản lý nhiệm vụ KH&CN 3.3. Đổi mới quản lý nhân lực KH&CN

3.4. Đổi mới tài chắnh cho KH&CN

3.5. Đổi mới quản lý quan hệ quốc tế về KH&CN 4. Tài liệu học tập H. Koontz và các tác giả: ỘNhững vấn đề cốt yếu của quản lýỢ, NXB KHKT,Hà Nội, 1994 1. Phạm Thị Doan và các tác giả: ỘCác học thuyết quản lý, NXB CTQG, Hà Nội, 1995.

2. Hồ Văn Vĩnh: ỘGiáo trình Khoa học quản lýỢ, NXB CTQG, Hà Nội, 2002, trang 122

3. Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia: Khoa học và công nghệ thế giới: xu hướng và chắnh sách những năm đầu thế kỷ XXI, Hà Nội Ờ 2004

4. Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia: Khoa học và công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI, Hà Nội Ờ 2006.

5. Paul A.Samueson, Willam D.Nordhaus: "Kinh tế học", Viện Quan hệ quốc tế - 1989, Tập 2, trang 425 ...

6.David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch: "Kinh tế học", Nhà xuất bản Giáo dục và Trường đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội 1992, Tập 1, trang 60 - 75.

7.Ngân hàng thế giới: "Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi (Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 1997)", Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, Hà Nội Ờ 1998.

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)