Học phần Phương pháp xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 54 - 64)

III. Danh mục vàN ội dung đề cương bài giảng các môn học

3.Học phần Phương pháp xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

3.1. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học cung cấp kiến thức tương đối toàn diện về phương pháp xây dựng chiến lược phát triển KH&CN từ những nội dung cơ bản đến nâng cao. Môn học nghiên cứu các vấn đề về phương pháp xây dựng chiến lược phát triển KH&CN bao gồm những khái niệm, lý luận, kinh nghiệm quốc tế và tình hình của Việt Nam; chú ý trang bi cho người học về cả kiến thức lý luận, kiến thức thực tế và khả năng phân tắch phục vụ nghiên cứu.

3.2. Nội dung chi tiết học phần

Chương I:CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN

I.Khái niệm về chiến lược 1. Các định nghĩa về chiến lược

2. Lịch sử hình thành và phát triển của chiến lược trên thế giới 3. Các loại chiến lược

II.Khái niệm về chiến lược phát triển KH&CN

1. Các định nghĩa về chiến lược phát triển KH&CN

2. Lịch sử hình thành và phát triển của chiến lược phát triển KH&CN trên thế giới

3. Các loại chiến lược phát triển KH&CN

3.1. Chiến lược phát triển KH&CN cấp quốc gia

3.2. Chiến lược phát triển KH&CN của các ngành, lĩnh vực 3.3. Chiến lược KH&CN của vùng, địa phương

3.4 Chiến lược phát triển KH&CN của các đơn vị, doanh nghiệp

III. Sự cần thiết của chiến lược KH&CN

1. Chủđộng hướng tới mục tiêu nhất định ở tầm dài hạn

2. Chủđộng lựa chọn các phương án phát triển nhằm đạt được mục tiêu đề ra 3. Chủđộng trong sử dụng nguồn lực nhằm đạt được hiệu quả cao

4. Chủ động đưa KH&CN đóng góp nhiều nhất cho phát triển kinh tế - xã hội

5. Cơ sở cho các kế hoạch, quy hoạch, chắnh sách KH&CN

IV. Những đặc điểm cơ bản của chiến lược phát triển KH&CN

1. Tắnh hệ thống 2. Tắnh chuyên biệt 3. Tắnh xác định và định hướng 4. Tắnh thời hạn 5. Tắnh cân đối 6. Tắnh khả thi 7. Tắnh thỏa hiệp

V. Quan hệ giữa chiến lược phát triển KH&CN và các công cụ quản lý KH&CN khác

1. Chiến lược phát triển KH&CN và kế hoạch phát triển KH&CN 1.1 Sự phân biệt

1.2 Mối quan hệ

1.3 Ý nghĩa lý luận và thực tế của sự phân tắch mối quan hệ giữa chiến lược phát triển KH&CN và kế hoạch phát triển KH&CN

2. Chiến lược phát triển KH&CN và chắnh sách phát triển KH&CN 2.1 Sự phân biệt

2.2 Mối quan hệ

2.3 Ý nghĩa lý luận và thực tế của sự phân tắch mối quan hệ giữa chiến lược phát triển KH&CN và chắnh sách phát triển KH&CN

3. Chiến lược phát triển KH&CN và quy hoạch phát triển KH&CN 3.1 Sự phân biệt

3.2 Mối quan hệ

3.3 Ý nghĩa lý luận và thực tế của sự phân tắch mối quan hệ giữa chiến lược phát triển KH&CN và quy hoạch phát triển KH&CN

VI. Quan hệ giữa chiến lược phát triển KH&CN với các chiến lược khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chiến lược phát triển KH&CN và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1.1. Phối hợp về nội dung

1.1.1. Phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sởđể xác định yêu cầu và nguồn lực cho phát triển KH&CN

1.1.2. Năng lực và khả năng phát triển KH&CN có tác dụng bổ sung và điều chỉnh định hướng phát triển kinh tế xã hội

1.2. Phối hợp trong tổ chức xây dựng chiến lược và thực thi chiến lược 2. Chiến lược phát triển KH&CN và chiến lược phát triển vùng

2.1. Phối hợp về nội dung

2.1.1. Phát triển vùng làm cơ sởđể xác định yêu cầu và nguồn lực cho phát triển KH&CN

2.1.2. Năng lực và khả năng phát triển KH&CN có tác dụng bổ sung và điều chỉnh định hướng phát triển vùng

2.2. Phối hợp trong tổ chức xây dựng chiến lược và thực thi chiến lược

VII. Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển KH&CN

1. Mục tiêu chiến lược

1.1. Theo định hướng phục vụ

1.1.1.Mục tiêu hướng ngoại (phục vụ phát triển kinh tế xã hội) 1.1.2.Mục tiêu hướng nội (phát triển bản thân KH&CN) 1.2. Theo hình thức

1.2.1 Mục tiêu định tắnh 1.2.2. Mục tiêu định lượng

2. Con đường thực hiện mục tiêu chiến lược 2.1. Các lựa chọn phương thức phát triển chủ yếu

2.1.1. Lựa chọn giữa phát triển nội sinh và tranh thủ nguồn lực bên ngoài 2.1.2. Lựa chọn giữa đề cao vai trò của Nhà nước và xã hội trong phát triển KH&CN

2.2.3. Lựa chọn mô hình liên kết KH&CN và kinh tế 2.2. Các định hướng phát triển KH&CN chủ yếu 2.2.1. Định hướng phát triển các lĩnh vực KH&CN

2.2.2. Định hướng KH&CN trong các ngành kinh tế chủ yếu 2.2.3. Định hướng phát triển tiềm lực KH&CN

2.2.4. Định hướng đổi mới cơ chế quản lý KH&CN 2.2.5. Định hướng phát triển được chia theo các giai đoạn 2.2.6. Định hướng phát triển được xác định theo các vùng miền 3. Huy động nguồn lực thực hiện chiến lược

3.1. Nguồn lực bên trong và bên ngoài 3.2. Nguồn lực của Nhà nước và của xã hội 3.3. Nguồn lực về tài chắnh, con người, Ầ

3.4. Những biện pháp để có thể huy động được nguồn lực và sử dụng có hiệu quả trong phát triển KH&CN

Chương II: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN

I. Một số lý thuyết đóng vai trò cơ sở cho việc xây dựng chiến lược KH&CN 1. Lý thuyết về vai trò, chức năng của Nhà nước trong phát triển KH&CN 1.1. Nội dung của lý thuyết về vai trò, chức năng của Nhà nước trong phát triển KH&CN

1.2. Sự thay đổi của lý thuyết về vai trò, chức năng của Nhà nước trong phát triển KH&CN qua các giai đoạn lịch sử

1.3. Ảnh hưởng của lý thuyết về vai trò, chức năng của Nhà nước trong phát triển KH&CN đến xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

2. Lý thuyết phức tạp (Complexity Theory) 2.1. Nội dung của lý thuyết phức tạp

2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của lý thuyết phức tạp 2.3. Lý thuyết phức tạp và tư duy hệ thống

2.4. Khả năng ứng dụng lý thuyết phức tạp trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

3. Lý thuyết đổi mới

3.1. Nội dung của lý thuyết đổi mới

3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của lý thuyết đổi mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Khả năng ứng dụng lý thuyết phức tạp trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

II. Các phương pháp xây dựng chiến lược KH&CN

1. Phương pháp tham dự và vai trò của trắ tuệđám đông

1.1. Những nội dung cơ bản của phương pháp tham dự và vai trò của trắ tuệ đám đông

1.2. Những tác dụng của phương pháp tham dự và vai trò của trắ tuệ đám đông trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

1.3. Những lưu ý khi áp dụng phương pháp tham dự và vai trò của trắ tuệ đám đôngtrong xây dựng chiến lược KH&CN

2. Phương pháp Dự báo công nghệ (Forecast)

2.1. Những nội dung cơ bản của phương pháp dự báo công nghệ

2.2. Những tác dụng của phương pháp dự báo công nghệ trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

2.3. Những lưu ý khi áp dụng phương pháp dự báo công nghệ trong xây dựng chiến lược KH&CN

3. Phương pháp nhìn trước về công nghệ (Foresight)

3.1 Những nội dung cơ bản của phương pháp nhìn trước về công nghệ

3.2. Khác nhau giữa phương pháp nhìn trước về công nghệ và dự báo công nghệ

3.3. Những tác dụng của phương pháp nhìn trước về công nghệ trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

3.4. Những lưu ý khi áp dụng phương pháp nhìn trước về công nghệ trong xây dựng chiến lược KH&CN

4. Phương pháp phân tắch SWOT

4.1. Những nội dung cơ bản của phương pháp phân tắch SWOT

4.2. Những tác dụng của phương pháp phân tắch SWOTtrong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

4.3. Những lưu ý khi áp dụng phương pháp phân tắch SWOT trong xây dựng chiến lược KH&CN

5. Phương pháp xây dựng kịch bản phát triển

5.1. Những nội dung cơ bản của phương pháp phân tắch kịch bản phát triển 5.2. Những tác dụng của phương pháp phân tắch kịch bản phát triển trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

5.3. Những lưu ý khi áp dụng phương pháp phân tắch kịch bản phát triển trong xây dựng chiến lược KH&CN

6. Phương pháp điều tra Delphi

6.1. Những nội dung cơ bản của phương pháp điều tra Delphi

6.2. Những tác dụng của phương pháp điều tra Delphitrong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

6.3. Những lưu ý khi áp dụng phương pháp điều tra Delphi trong xây dựng chiến lược KH&CN

7. Phương pháp phân tắch các công nghệ then chốt (Critical Technologies) 7.1. Những nội dung cơ bản của phương pháp phân tắch các công nghệ then chốt

7.2. Những tác dụng của phương pháp phân tắch các công nghệ then chốt trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

7.3. Những lưu ý khi áp dụng phương pháp phân tắch các công nghệ then chốt trong xây dựng chiến lược KH&CN

8. Phương pháp xây dựng Lộ trình công nghệ (TRM) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.1. Những nội dung cơ bản của phương pháp xây dựng Lộ trình công nghệ 8.2. Những tác dụng của phương pháp xây dựng Lộ trình công nghệ trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

8.3. Những lưu ý khi áp dụng phương pháp xây dựng Lộ trình công nghệ trong xây dựng chiến lược KH&CN

III. Quy trình xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

1. Bước 1: Xác định nhu cầu kinh tế-xã hội, môi trường, an ninh Ờ quốc phòng đặt ra cho các hoạt động KH&CN

2. Bước 2: Đánh giá hiện trạng KH&CN , xác định các lĩnh vực công nghệ và khoa học cần có chiến lược

3. Bước 3: Lựa chọn các lĩnh vực nghiên cứu và công nghệưu tiên

4. Bước 4: Xác định quan điểm, mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của Chiến lược

5. Bước 5: Xác định các chương trình, dự án KHCN và Đổi mới thực hiện chiến lược KH&CN

6. Bước 6: Lựa chọn các định hướng phát triển KH&CN 7. Bước 7: Đề xuất các giải pháp chiến lược

8. Bước 8: Xây dựng lộ trình thực hiện chiến lược

IV. Những yêu cầu phải đạt được trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

1. Dự báo được các thông tin có liên quan như: xu hướng và mức độ phát triển KH&CN của thế giới, khu vực; xu hướng và mức độ gắn kết giữa KH&CN và kinh tế xã hội

2. Xây dựng các phương án và tắnh toán lựa chọn các mục tiêu phù hợp với điều kiện, khả năng của đất nước

3. Lựa chọn được ưu tiên trong phát triển KH&CN

4. Các định hướng phát triển KH&CN cụ thể phù hợp với mục tiêu đề ra 5. Phân chia các điểm mốc, các giai đoạn, chặn đường tiến tới mục tiêu dài hạn

6. Xác định được các lực lượng và các quan hệ phối hợp cần xây dựng để thực hiện chiến lược

7. Xác định nguồn lực phát triển KH&CN

8. Thống nhất được giữa cơ sở khoa học, sựđồng thuận trong xã hội và ý chắ của lĩnh đạo cấp cao

Chương III: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

I. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển KH&CN của Trung Quốc (Điển hình về chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường và mở cửa)

1. Đặc điểm của quốc gia

2. Nội dung chiến lược phát triển KH&CN

3. Phương pháp được áp dụng trong xây dựng chiến lược 4. Bài học rút ra

II. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển KH&CN của Hàn Quốc (Điển hình về chuyển đổi từ bắt chước sang sáng tạo công nghệ)

1. Đặc điểm của quốc gia

2. Nội dung chiến lược phát triển KH&CN

3. Phương pháp được áp dụng trong xây dựng chiến lược 4. Bài học rút ra

III. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển KH&CN của Nhật Bản (Điển hình cho vượt đuổi, bắt kịp nước đi đầu về KH&CN)

1. Đặc điểm của quốc gia

2. Nội dung chiến lược phát triển KH&CN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Phương pháp được áp dụng trong xây dựng chiến lược 4. Bài học rút ra

IV. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển KH&CN của Thái Lan (Điển hình cho các nước NIC thế hệ 2)

1. Đặc điểm của quốc gia

2. Nội dung chiến lược phát triển KH&CN

3. Phương pháp được áp dụng trong xây dựng chiến lược 4. Bài học rút ra

V. Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển KH&CN của Nam Phi (Điển hình cho trường hợp KH&CN đi trước và lôi kéo kinh tế phát triển)

1. Đặc điểm của quốc gia

2. Nội dung chiến lược phát triển KH&CN

3. Phương pháp được áp dụng trong xây dựng chiến lược 4. Bài học rút ra

VI. Tổng hợp về phân tắch kinh xây dựng chiến lược phát triển KH&CN trên thế giới

1. Vai trò của chiến lược phát triển KH&CN đối với phát triển đất nước và vai trò của phương pháp xây dựng chiến lược đối với chất lược và thành công của chiến lược phát triển KH&CN trên thực tế

2. Tắnh linh hoạt và đa dạng trong các nội dung của chiến lược và trong sử dụng các phương phương pháp xây dựng chiến lược

3. Những hạn chế trong sử dụng các phương pháp xây dựng chiến lược KH&CN và vấn đềđặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Chương IV. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KH&CN Ở VIỆT NAM

I. Chiến lược phát triển KH&CN quốc gia

1. Tình hình xây dựng chiến lược phát triển KH&CN quốc gia ở Việt Nam 2. Xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011 Ờ 2020 2.1. Bối cảnh

2.2. Phương pháp xây dựng 2.3. Quá trình xây dựng

2.4. Nội dung chắnh của Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020

2.5. Những đánh giá, nhận xét

2.5.1. Điểm mới về nội dung và phương pháp trong xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011 Ờ 2020 so với các chiến lược giai đoạn trước

2.5.2. Khả năng áp dụng các phương pháp chung vào trường hợp Việt Nam 2.5.3. Hạn chế về nội dung , phương pháp trong xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011 Ờ 2020 và những nguyên nhân

II. Chiến lược phát triển KH&CN ngành, lĩnh vực

1. Tình hình xây dựng chiến lược phát triển KH&CN ngành, lĩnh vực ở Việt Nam

1.1. Số lượng chiến lược phát triển KH&CN ngành, lĩnh vực ở Việt Nam 1.2. Đặc điểm về nội dung và phương pháp xây dựng của chiến lược phát triển KH&CN ngành, lĩnh vực ở Việt Nam

1.3. Đánh giá sự phát huy trên thực tế của chiến lược phát triển KH&CN ngành, lĩnh vực ở Việt Nam và nguyên nhân

2.1. Bối cảnh

2.2. Phương pháp xây dựng 2.3. Quá trình xây dựng

2.4. Nội dung chắnh của văn bản chiến lược 2.5. Những vấn đề rút ra

III. Chiến lược phát triển KH&CN địa phương

1 Tình hình xây dựng chiến lược phát triển KH&CN địa phương ở Việt Nam 1.1. Số lượng chiến lược phát triển KH&CN địa phương ở Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Đặc điểm về nội dung và phương pháp xây dựng của chiến lược phát triển KH&CN địa phương ở Việt Nam

1.3. Đánh giá sự phát huy trên thực tế của chiến lược phát triển KH&CN địa phương ở Việt Nam và nguyên nhân

2 Phân tắch một trường hợp điển hình 2.1. Bối cảnh

2.2. Phương pháp xây dựng 2.3. Quá trình xây dựng

2.4. Nội dung chắnh của văn bản chiến lược 2.5. Những vấn đề rút ra

IV. Chiến lược phát triển KH&CN của doanh nghiệp

1 Tình hình xây dựng chiến lược phát triển KH&CN của doanh nghiệp ở Việt Nam

1.1. Số lượng chiến lược phát triển KH&CN doanh nghiệp ở Việt Nam 1.2. Đặc điểm về nội dung và phương pháp xây dựng của chiến lược phát triển KH&CN doanh nghiệp ở Việt Nam

1.3. Đánh giá sự phát huy trên thực tế của chiến lược phát triển KH&CN doanh nghiệp ở Việt Nam và nguyên nhân

2. Phân tắch một trường hợp điển hình 2.1. Bối cảnh

2.2. Phương pháp xây dựng 2.3. Quá trình xây dựng

2.5. Những vấn đề rút ra 4. Tài liệu học tập

1. PGSTSNgô Doãn Vịnh - "Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam- học hỏi và sáng tạo" - NXB Chắnh trị Quốc gia năm 2003

2. John Irvine & Ben Rt.Martin (1984), ỘNhìn trước sự phát triển của khoa học: Ưu tiên cho các hướng có triển vọngỢ, Frances Pinters (Publishers), London and Dover, N.H (Tiếng Anh)

3. Luis Sanz-Menendez et.al (2001), ỘTìm hiểu về Technology Foresight trong bối cảnh chắnh sách KH&CNỢ, International Journal of Technology Management, Vol.21, Nos.7/8, 2001. (Tiếng Anh)

4. Christopher Freeman (1988), ỘNhật Bản: Một hệ thống đổi mới quốc gia kiểu mới?Ợ In trong Giovanni Dosi et.al (1988), Technical Change and Economic Theory, Pinter Publishers Ltd.London (Tiếng Anh)

5. Terutaka Kuwahara (2001), ỘTechnology ForesightỢ Ờ Những kết quả từ đợt điều tra Delphi lần thứ 7Ợ, Trung tâm Ộnhìn trướcỢ KH&CN Nhật Bản (Tiếng

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 54 - 64)