Học phần Đầu tư và Tài chắnh cho KH&CN

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 64 - 71)

III. Danh mục vàN ội dung đề cương bài giảng các môn học

4. Học phần Đầu tư và Tài chắnh cho KH&CN

4.1.Tóm tắt nội dung học phần

Chuyên ngành đào tạo Tiến sỹ về Chắnh sách Khoa học và Công nghệ là chuyên ngành mới ở nước ta và do chưa có giáo trình hay tài liệu giảng dạy chắnh thức, đề cương này được xây dựng để sớm đáp ứng nhu cầu đào tạo này. Môn học sẽ cung cấp kiến thức tương đối toàn diện về Chắnh sách KH & CN từ những nội dung cơ bản đến nâng cao. Môn học nghiên cứu sự phân bổ nguồn lực tài chắnh cho phát triển khoa học và công nghệ của quốc gia và các chắnh sách tài chắnh liên quan đến sự phân bổ và sử dụng cũng như kắch thắch tài chắnh ở cấp vĩ mô và vi mô trong quá trình phát triển đó.

Các nội dung kiến thức trang bịở phần này sẽ bảo đảm cho NCS có đủ năng lực thực hiện các yêu cầu liên quan đến khắa cạnh tài chắnh khi phải đối mặt giải quyết các vấn đề về khoa học và công nghệ trong quá trình công tác của mình. Nội dung mỗi chương được bắt đầu từ những lý thuyết cơ bản nhất đến các câu hỏi trắc

nghiệm, bài tập tình huống và đáp án, đảm bảo được những yêu cầu: Cơ bản, phổ thông, Việt Nam và hiện đại, phục vụ thiết thực cho nghiên cứu sinh để nghiên cứu, học tập theo phương pháp đào tạo mới.

4.2. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.

I. Một số khái niệm chung

1. Tài chắnh và chức năng, vai trò của tài chắnh 2. Tổng quan về Khoa học và Công nghệ Quan niệm vềđầu tư phát triển

Tài chắnh công và đầu tư tài chắnh cho phát triển khoa học và công nghệ.

II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học Đầu tư và Tài chắnh cho khoa học và công nghệ.

1. Đối tượng nghiên cứu của môn hoc. 2. Phương pháp nghiên cứu của môn học.

III. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học Đầu tư và Tài chắnh Khoa học và công nghệ

1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học đối với công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ nói chung.

2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học đối với công tác chuyên môn

Chương 2: NHÀ NƯỚC VÀ CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA NHÀ NƯỚC

I. Nhà nước- phạm trù cần thiết phải đề cập trong môn học này 1. Khái niệm về Nhà nước từ góc độ KH& CN

2. Nhà nước khoa học và khoa học về Nhà nước.

II Chức năng cuả Nhà nước

1. Chức năng chung của Nhà nước

2. Chức năng tổ chức hoạt động và thúc đây phát triển khoa học và công nghệ

III.Chức năng Nhà nước liên quan đến khoa học và công nghệ.

1. Chức năng tự tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ 2. Chức năng hỗ trợ hoạt động động nghiên cứu khoa học và công nghệ

3. Chức năng khuyến khắch vật chất và tinh thần khác đối với các hoạt động R &D và phổ biến tuyên truyền về khoa học và công nghệ

4. Chức năng đầu mối và tổ chức hợp tác quốc tế về hoạt động khoa học và công nghệ.

Chương 3. HÀNG HÓA CÔNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC I. Hàng hóa và hàng hóa công

1. Khái niệm về hàng hóa 2. Khái niệm về hàng hóa công

II. Vai trò của hàng hóa công đối với sựổn định và phát triển xã hội

1. Hàng hóa công với vai trò bảo đảm an ninh quốc gia

2. Hàng hóa công với vai trò bảo đảm an toàn đời sống văn hóa xã hội, y tế , giáo dục, bảo vệ môi trường,Ầ

III. Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm hàng hóa công 1. Nhà nước tự tổ chức sản xuất và cung ứng hàng hóa công

2. Nhà nước tổ chức, điều phối và đặt hàng cung ứng hàng hóa công

Chương 4. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI PHẠM TRÙ HÀNG HÓA CÔNG

I. Phạm vi của hàng hóa công trong hàng hóa là sản phẩm và công trình nghiên cứu khoa học

1. Đặc thù của hàng hóa công khoa học và công nghệ

2. Sự biến động phạm vi và quy mô hàng hóa công qua các thời kỳ phát triển kinh tế.

II. Cầu về hàng hóa công khoa học và công nghệ

1. Nhu cầu nói chung về hàng hóa công khoa học và công nghệ 2. Cầu có khả năng thanh toán

3. Định hướng của Nhà nước trong lĩnh vực này.

Chương 5. TÀI CHÍNH VÀ TÀI CHÍNH CÔNG I. Tài chắnh trong nền kinh tế thị trường

1. Tổng quan về kinh tế thị trường

2. Chủ thể tài chắnh trong nền kinh tế thị trường

1. Đại cương về tài chắnh công và quản lý tài chắnh công trong điều kiện hiện đại

2. Quản lý vĩ mô đối với chi phát triển khoa học và công nghệ ở nước ta và những vấn đềđặt ra.

3. Quản lý vĩ mô đối với thu tài chắnh từ sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệở nước ta.

4. Tự chủ tài chắnh ở các tổ chức khoa học và công nghệ công lập 5. Quản lý tài chắnh khoa học và công nghệở khu vực các doanh nghiệp 6. Kế hoạch hoá tài chắnh (Dự báo tài chắnh) đối với phát triển KH &CN.

Chương 6. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I. Những khái niệm chung

1. Định nghĩa về Ngân sách nhà nước

2. Phạm vi và chủ thể hành chắnh của Ngân sách nhà nước 3. Tổ chức và đơn vị thụ hưởng NSNN

II. Thu ngân sách nhà nước

1. Nguồn thu của Ngân sách nhà nước

1. Sự vân động của nguồn thu và định hướng thu NSNN

I. Chi ngân sách nhà nước:

1. Khoản chi ngân sách nhà nước theo phạm vi và đối tượng

2. Định hướng chi ngân sách nhà nước-định hướng chắnh sách và tác động.

II. Chi Ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ

1. Vị trắ và vai trò chi phát triển khoa học và công nghệ trong tổng thể chi ngân sách nhà nước.

2. Cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho sự phát triển khoa học và công nghệ quốc gia

Chương 7 Ờ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA QUÓC GIA

I. Phạm vi chắnh sách cần nghiên cứu

1. Chắnh sách tài chắnh quốc gia

2. Chắnh sách tài chắnh về khoa học và công nghệ

1. Chắnh sách và cơ chế tài chắnh về khoa học và công nghệ

2. Chắnh sách và cơ chế tài chắnh về khoa học và công nghệ cấp quốc gia 3. Chắnh sách và cơ chế tài chắnh về khoa học và công nghệ cấp địa phương 4. Chắnh sách và cơ chế tài chắnh về khoa học và công nghệ

5. theo xu hướng xã hội hóa.

III. Vai trò của chắnh sách về khoa học và công nghệ

1. Đối với sự bảo đảm an ninh quốc gia

2. Đối với phát triển và củng cố mọi mặt đời sống xã hội 3. Đối với phát triển kinh tế

4. Đối với sự nghiệp phát triển bền vững 5. Đối với sự nghiệp hợp tác quốc tế

IV. Vấn đềở nước ngoài trong lĩnh vực này.

1.Kinh nghiệm nước ngoài trong xây dựng và thực thi chắnh sách đầu tư và tài chắnh cho khoa học và công nghệ

2. Bài học cho Việt nam để áp dụng có chọn lọc

Chương 8 - QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.

1. Đường lối phát triển khoa học và công nghệ của Đảng và Nhà nước ta qua các thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Vai trò và vị trắ của tài chắnh khoa học và công nghệ trong cả gói giải pháp và chiến lược tài chắnh quốc gia.

3. Tự chủ tài chắnh trong phát triển khoa học và công nghệ ở các đơn vị sự nghiệp khoa học và công nghệ công lập. Hiện trạng và định hướng.

4. 2.4. Chắnh sách tài chắnh khoa học và công nghệ trong quá trình tạo lập cơ sở hạ tầng kỹ thuật và tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia.

5. Chắnh sách tài chắnh khoa học và công nghệ của một số nước trên thế giới qua các giai đoạn phát triển.

Chương 9. XU HƯỚNG ĐẦU TƯ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

I. Thực trạng đầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệở Việt nam

1. Thực trạng đầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệ của Chắnh phủ và chắnh quyền các cấp

2. Thực trạng đầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệ của khu vực doanh nghiệp

3. Thực trạng đầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệ của cá nhân và hộ gia đình

II. Thực trạng đầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệ trên thế giới và bài học cho Việt nam

1. Thực trạng đầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệ ở các nước phát triển

2. Thực trạng đầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệở các nước OECD 3. Thực trạng đầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệ ở các nước đang phát triển

4. Thực trạng đầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệ ở các nước kém phát triển (LDCs)

5. Nguyên nhân khách quan và chủ quan của thực trạng đầu tư nói trên ở các nước.

6. Bài học kinh nghiệm cho Việt nam

III. Đầu tư nguồn lực tài chắnh cho phát triển khoa học và công nghệ quốc gia - nhiệm vụ chiến lược quan trọng cho sự phát triển bền vững kinh tế.

1. Xu hướng chủđạo vềđầu tư tài chắnh cho khoa học và công nghệ của các nước trên thế giới và ở Việt nam.

2. Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong nền kinh tế chuyển đổi hiện nay.

3. Quản lý đầu tư tài chắnh đối với phát triển khoa học và công nghệở nước ta trong điều kiện phát triển nền kinh tế tri thức.

4. Đầu tư mạo hiểm và vai trò của nó trong phát triển khoa học và công nghệ quốc gia- Vấn đề trên thế giới và ở Việt nam.

Chương 10. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

I. Một số khái niệm chung

1. Khái niệm và phạm vi hội nhập của Việt nam hiện nay 2. Hội nhập phát triển khoa học và công nghệ- nhu cầu tất yếu 3. Đường lối phát triển hội nhập về khoa học và công nghệ

4. Nhiệm vụ hội nhập theo cấp độ tương xứng với chắnh sách đầu tư và tài chắnh về khoa học và công nghệ.

II. Nhận tài trợ từ nước ngoài và hợp tác R &D với các tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài

1. Quy chế nhận tài trợ khoa học và công nghệ từ nước ngoài

2. Những vấn đề tài chắnh trong hợp tác R & D với các tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài.

3. Thực trạng tiếp nhận tài trợ khoa học và công nghệ từ nước ngoài và hợp tác R &D

III. Đầu tư và viện trợ ra nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ

1. Những vấn đề cần quán triệt về chắnh sách

2. Đầu tư và viện trợ ra nước ngoài theo mục tiêu kinh doanh

3. Đầu tư và viện trợ khoa học công nghệ ra nước ngoài theo mục tiêu nhân đạo và khoa học.

Chương 11. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC.

I. Một số khái niệm chủ yếu

1. Khái niệm vềđổi mới (Innovation) trong khoa học và công nghệ 2. Khái niệm về kinh tế tri thức (Knowledge Economy)

3. Khái niệm về xã hội học tập (Learning Society) 5. Khái niệm về chắnh phủđiện tử (E-government)

II. Phát triển đổi mới (Innovation) và phát triển kinh tế tri thức (Knowledge Economy)

1. Sự gắn kết về Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia với sự hình thành và phát triển cách tiếp cận đổi mới

2. Sự gắn kết về Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ quốc gia với việc tạo dựng nền kinh tế tri thức.

3. Những định hướng cho Việt nam

1. Định hướng chắnh sách tài tương ứng (tạo hành lang và điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và vận hành đầu tư mạo hiểm, chắnh sách khắc phục rủi ro, bù lỗ,Ầ) 2. Giải pháp với lộ trình hợp lý trong điều kiện hội nhập IV. Chắnh sách đầu tư tương ứng 1. Định hướng chắnh sách đầu tư tương ứng (đầu tư mạo hiểm, Ầ) 2. Giải pháp với lộ trình hợp lý trong điều kiện hội nhập Tài liệu học tập:

1. Giáo trình Tài chắnh công của Đại học kinh tế trong và ngoài nước.

2. NĐ 115/2005/CP về Cơ chế tự chủ tài chắnh của các tổ chức KH&CN công lập và các văn bản cùng loại là Thông tư, Đề án Đổi mới, Chiến lược,Ầ.

3. The Economics of Science and Technology. Spring 2009. David Popp 4. Geroski, Paul (1995), ỘMarkets for Technology: Knowledge, Innovation, and Appropriability,Ợ ch. 4. in Paul Stoneman, ed. Handbook of the Economics of Innovation and Technological Change, pp. 90-131.

5. Arrow, Kenneth, (1962), ỘEconomic Welfare and the Allocation of

6. Resources for Invention,Ợ The Rate and Direction of Inventive Activity:Economic and Social Factors, National Bureau of Economic Research, pp. 609-625.

7. Griliches, Zvi (1995), ỘR&D and Productivity: Econometric Results and Measurement Issues,Ợ ch. 3. in Paul Stoneman, ed. Handbook of the Economics of Innovation and Technological Change, pp. 52-89.

8. ỘBeyond capitalism?Ợ The Economist, June 12, 2004, pp. 16-17.

9. OECD (2003), Venture Capital Policy Review: Israel, STI Working Paper, 2003/3, OECD, Paris.

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)