Học phần Quản lý Công nghệ

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 51 - 54)

III. Danh mục vàN ội dung đề cương bài giảng các môn học

2. Học phần Quản lý Công nghệ

2.1. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học cung cấp kiến thức tương đối toàn diện về Công nghệ và quản lý công nghệ từ những nội dung cơ bản đến nâng cao. Môn học nghiên cứu sự phát triển của các khải niệm cơ bản và những kinh nghiệm thực tế về công nghệ, đổi mới công nghệ và các loại hình khác nhau của họat động quản lý công nghệ. Những hoạt động quản lý công nghệ cả về mặt quản lý nhà nước cũng như ở quy mô doanh nghiệp đều được xem xét. Đặc biệt là vấn đề đổi mới công nghệ, nhất là ở quy mô doanh nghiệp, được coi là một trọng tâm của quá trình hoạt động quản lý công nghệ sẽđược xem xét sâu.

2. 2 . Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ

1. Một số khái niệm chung

1.1 Khái niệm cơ bản về công nghệ

1.2. Công nghệ và khoa học: mối quan hệ giữa các khái niệm 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học 2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Chương 2: CHUYỂN GIAO, THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

1. Khái niệm cơ bản về chuyển giao

2. Khái niệm cơ bản về chuyển giao công nghệ 2.1. Chuyển giao công nghệ

2.2. Chuyển giao công nghệ thương mại và phi thương mại 3. Phân loại và đặc tắnh của chuyển giao công nghệ

3.1. Phân loại chuyển giao công nghệ 3.2. Đối tượng của chuyển giao công nghệ 3.3. Mục đắch của chuyển giao công nghệ 4. Thị trường công nghệ

4.1. Chuyển giao công nghệ thương mại và giao dịch mua bán công nghệ 4.2. Thị trường công nghệ

4.3. Các yếu tố cấu thành của thị trường công nghệ 4.4. Bên mua công nghệ

4.5. Bên bán công nghệ

4.6. Các tác nhân trung gian môi giới công nghệ 4.7. Hệ thống thiết chế cho thị trường công nghệ

Chương 3: QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý 2. Khái niệm cơ bản về quản lý công nghệ

3. Quản lý công nghệ doanh nghiệp và quản lý Nhà nước về mặt công nghệ 4. Vai trò và mạng lưới của cơ quan quản lý Nhà nước về công nghệ

5. Đặc điểm của quản lý công nghệ trong doanh nghiệp 5.1 Theo đặc thù của sở hữu

5.2 Theo đặc thù về quy mô doanh nghiệp

Chương 4: ĐÁNH GIÁ, ĐỊNH GIÁ VÀ THẨM ĐỊNH CÔNG NGHỆ

1. Đánh giá công nghệ

1.1. Khái niệm vềđánh giá công nghệ

1.2. Vai trò của đánh giá công nghệ và hoạt động tại Việt nam 1.3. Quan hệ với đánh giá tác động môi trường

2.1. Khái niệm định giá công nghệ

2.2. Vai trò và hiện trạng hoạt động tại Việt nam 3. Thẩm định công nghệ

3.1. Khái niệm thẩm định công nghệ

3.2. Vai trò và hiện trạng hoạt động tại Việt nam

Chương 5: NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ VÀ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ

1. Khái niệm và tầm quan trọng của năng lực công nghệ và trình độ công nghệ 1.1. Khái niệm về trình độ công nghệ 1.2. Những vấn đề của dánh giá trình độ công nghệ 1.3. Khái niệm năng lực công nghệ 2. Phân loại năng lực công nghệ Phân loại chung

2.2. Sáu loại năng lực công nghệ doanh nghiệp 2.3.Phát triển năng lực công nghệ tại Việt nam

3.Phân tắch hiện trạng công nghệ của doanh nghiệp và ngành trong

Chương 6: ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, CÁC HỆ THỐNG ĐỔI MỚI

1. Giới thiệu chung về khái niệm đổi mới 2. Đổi mới và các khái niệm khác liên quan 3. Đổi mới và hệ thống đổi mới 4. Phân loại các hệ thống đổi mới 5. Từ quản lý công nghệ tới quản lý đổi mới 6. Thực thi chắnh sách và quản lý đổi mới ở Việt nam Chương 7: NHÀ NƯỚC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG HỖ TRỢĐỔI MỚI

Vai trò Nhà nước trong hỗ trợđổi mới Các hoạt động hỗ trợđổi mới

Các chức năng đổi mới và tác nhân đổi mới ở Việtnam

Một số tài liệu học tập

1. Bezanson & Tran Ngoc Ca (2000) Science, technology and industry strategy for Vietnam until 2010. UNDP/MPI.

2. Dalum, B., Johnson, B. & Lundvall, B-A. (1992) Public Policy in the learning society. National System of Innovation.

3. R. Jones. "Vai trò của công nghệ trong lý thuyết thương mại quốc tế". OECD, 1970.

4. Root. F.R. (1968) "Vai trò của thương mại quốc tế trong việc phổ biến đổi mới kỹ thuật". OECD.

5. P. Strunk. Hướng dẫn nhập công nghệ. ESCAP, 1986.

6. Nawaz Sharif. Những vấn đề cơ bản trong hoạch định chắnh sách và kế hoạch hoá công nghệ. APCTT, 1986.

7. Ngô Tất Thắng (2001) Vai trò Nhà nước trong hoạch định chắnh sách đối với hoạt đông nghiên cứu và triển khai. Dự án SAREC-2.

8. Hướng dẫn nhập đề án công nghiệp. PRODEC, 1982.

9. Riedel et al. (2000) The role of the state and the market in the economy of Vietnam. UNDP/MPI.

10. Scholtes, P. R. (1999) The scope for public intervention in industry. UNIDO.

11. Trần Ngọc Ca. Báo cáo khoa học đề tài 60A-02-02 "Nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ từ nước ngaoif vào Việt nam". 1989.

12.UNCTAD (1978). Handbook on the acquisition of technology by developing countries.

Một phần của tài liệu Xây dựng đề án đào tạo tiến sỹ chuyên ngành Chính sách khoa học và công nghệ tại Viện Chiến lược và Chính sách KHCN (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)