Một số nghiên cứu hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện krông păc tỉnh đăk lăk (Trang 41 - 44)

2.5.2.1 Tác ựộng kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây trồng

Ngay từ năm 1960, các nhà khoa học ựã nghiên cứu ựưa ra giống lúa xuân ngắn ngày và tập ựoàn cây vụ ựông vào sản xuất, tạo ra sự kiện chuyển biến rõ nét trong sản xuất ở ựồng bằng sông Hồng. Sau ựó, trong vài thập kỷ trở lại ựây, hàng năm ở nước ta ựã ựưa ra một số giống cây trồng mới có năng suất cao vào sản xuất: Giống lúa xuân số 5, số 6 cho năng suất ựạt tới 65 - 70 tạ/hạ Giống ngô Bioseed; giống LVN10; LVN11 ựạt năng suất trung bình 55 - 65 tạ/ha, nếu thâm canh tốt năng suất có thể ựạt 80 - 90 tạ/hạ Các giống cây thực phẩm như ựỗ, ựậu tương, lạc, cũng ựược chú trọng nghiên cứu ựể luân canh với ngô, lúạ

Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, giai ựoạn 1963 - 1978 ựã ựưa ra hàng chục giống mới: Lúa, ngô, ựậu ựỗ, khoai tây, khoai lang, mắa, chè, cam, quýt, vảị Giai ựoạn 1990 - 2004, có khoảng 105 giống, trong ựó 55 giống thuộc 14 loại cây trồng ựạt tiêu chuẩn Quốc gia: Lúa, ựậu tương, lạc, khoai lang, khoai tây, khoai sọ, sắn, có năng suất cao có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt ựã ựược ựưa vào sản xuất rộng rãi ở những vùng sinh thái góp phần thay ựổi cơ cấu mùa vụ, thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng ựất[6].

2.5.2.2 Xây dựng hệ thống canh tác và mô hình sử dụng ựất phù hợp với các vùng

Vấn ựề luân canh, tăng vụ, chuyển vụ ựể sử dụng tốt hơn các ựiều kiện về ựất ựai, khắ hậu, thời tiết và nguồn lao ựộng trong nông thôn. Cũng ựược nhiều nhà khoa học nghiên cứụ đối với ựất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng, dựa trên ựánh giá hiện trạng và khả năng hiệu quả chuyển ựổi theo tác giả Bùi Thị Ngọc Dung sẽ chuyển từ 1 vụ lúa hoặc 2 vụ lúa bấp bênh sang lúa + cá kết hợp với trồng cây ăn quả và chăn nuôi gia cầm. Với loại hình sử dụng ựất lúa hai vụ (vùng ven biển thuộc tỉnh Ninh Bình và Thái Bình) chuyển sang trồng cóị đất lúa hai vụ ở các xã ven các ựô thị lớn chuyển sang trồng rau sạch, hoa và cây cảnh. Các huyện ven biển sẽ tăng diện tắch nuôi trồng thủy

sản do chuyển từ ựất lúa một vụ[12].

đối với diện tắch ựất dốc ở vùng cao, dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu tại xã Nậm Dịch, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, tác giả Trịnh Văn Liêm và Vũ Anh Tú ựã ựề xuất một số mô hình canh tác bền vững: Mô hình rừng + cây công nghiệp + băng cốt khắ; cây mây nếp (dưới tán rừng) + cây ăn quả (hoặc cây lấy gỗ), cây mây nếp (dưới tán rừng) + cây ăn quả (hoặc cây chè) + băng cốt khắ + cây ngắn ngày; cây mây nếp (dưới tán rừng) + cây ngắn ngày + băng cốt khắ + cỏ (dùng cho chăn nuôi) + cây ngắn ngày[21].

Nghiên cứu hệ thống - nông lâm nghiệp Trung du Miền núi phắa Bắc, tác giả Lương Hồng Nguyên, đặng Phúc và Bùi Xuân Phương ựưa ra một số hệ thống sản xuất nông nghiệp có ưu thế phát triển của vùng: Hệ thống sản xuất cây lâu năm với hệ thống canh tác chè, cây ăn quả; các hệ thống sản xuất cây ngắn ngày: Ngô, ựậu tương và một số sản phẩm khác[5].

Trường hợp nghiên cứu tại khu vực huyện Hoà Bình và huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, tác giả Vũ Ngọc Hùng khẳng ựịnh trong 12 loại hình sử dụng ựất phổ biến ở ựịa phương, nuôi tôm trên vùng ựất mặn trung bình và ắt, trồng lúa hai vụ vùng ựất phèn sâu, mặn ắt có hiệu quả kinh tế cao và có khả năng nhân rộng[19].

Theo tác giả Nguyễn Hoàng đan và đỗ đình đài, ở khu vực Tây Nguyên trên diện tắch 973,4 nghìn ha ựất trống ựồi núi trọc có thể khai thác ựưa vào sử dụng cho nông nghiệp và nông - lâm kết hợp 629,80 nghìn ha ựất dốc <200 . Trong ựó, ựất có khả năng trồng lúa trên dưới 36 nghìn ha, cây lâu năm trên 200 nghìn ha, cây trồng cạn ngắn ngày: Từ 30 - 50 nghìn ha [15]. Với cách tiếp cận khác, tác giả Phạm Xuân Hưng, Nguyễn Văn Lạng khẳng ựịnh hoàn toàn có khả năng trồng xen, trồng gối bông vụ thu ựông trên diện tắch ựất trồng các cây trồng khác (ngô và ựậu nành) vụ hè thụ Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, cây bông gối 20 ngày có thời gian sinh trưởng từ gieo ựến tận thu dài hơn so với công thức trồng bông muộn không gối khoảng 4 - 5

ngàỵ Hiệu quả kinh tế của công thức trồng bông gối vụ ựều cao hơn so với công thức trồng sau khi thu hoạch cây vụ hè thu và cao nhất là gối bông 20 ngày[20].

Từ năm 1997 ựến năm 2000, tỉnh đắk Lắk ựã triển khai nhiều dự án lớn về phát triển nông lâm nghiệp. Trong ựó có ựề tài nghiên cứu khoa học. ỢSử dụng tài nguyên ựất và nước hợp lý làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp bền vữngỢ ựã ựược áp dụng vào thực tiễn và bước ựầu ựem lại hiệu quả thiết thực. Góp phần rà soát và ựánh giá lại nguồn tài nguyên ựất và nước nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên quan trọng nàỵ đồng thời xây dựng ựược bản ựồ (tỷ lệ 1/100.000) ựề xuất sử dụng ựến năm 2010 và bản ựồ phát triển cây cà phê trên ựịa bàn tỉnh, góp phần chuyển ựổi gần 40.000 ha cà phê có nhiều yếu tố hạn chế sang loại cây trồng khác có hiệu quả kinh tế lại phù hợp với ựiều kiện sinh thái của lãnh thổ. Trong năm 2001, ựã ứng dụng kết quả nghiên cứu từ ựề tài trên làm cơ sở khoa học cho việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và triển khai xây dựng một số mô hình cây trồng ở huyện CưJut( huyện CưJut nay thuộc tỉnh đắk Nông).

Các công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước cho thấy có nhiều thành tựu ựã ựược áp dụng vào sản xuất nông nghiệp như chọn tạo giống cây trồng, xây dựng hệ thống canh tác phù hợp, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ. Do ựó, quá trình nghiên cứu bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý cũng là quá trình hoàn thiện các ựiều kiện theo hướng có lợi ựể phát triển nông nghiệp bền vững.

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện krông păc tỉnh đăk lăk (Trang 41 - 44)