Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi trong huyện về vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp.
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 điều kiện tự nhiên huyện Krông Păc, tỉnh đăk Lăk
3.1.1. Vị trắ ựịa lý
Huyện Krông Păc nằm về phắ đông tỉnh đăk Lăk, là huyện giáp ranh và cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 30 Km. Tọa ựộ ựịa lý từ 12031Ỗ48Ợ ựến 12050Ỗ24Ợ vĩ ựộ Bắc và từ 108007Ỗ40Ợ ựến 108030Ỗ00Ợ kinh ựộ đông, có diện tắch tự nhiên là 62.581 hạ
Vị trắ tiếp giáp:
- Phắa Bắc giáp huyện Krông Búk, CưMgar tỉnh đăk Lăk - Phắa Nam giáp huyện Krông Ana, Krông Bông tỉnh đăk Lăk. - Phắa đông giáp huyện Ea Kar tỉnh đăk Lăk.
- Phắa Tây giáp Thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh đăk Lăk.
Huyện Krông Păc ựược nối liền với trung tâm tất cả các huyện trong tỉnh bởi hệ thống quốc lộ và tỉnh lộ, rất thuận lợi trong giao lưu kinh tế - xã hội, thương mại, dịch vụ ,du lịchẦ
Nằm trên trục quốc lộ 26 nối huyện Krông Păc với thành phố Nha Trang, Thanh phố Buôn Ma Thuột, sân bay Buôn Ma Thuột, cách thành phố Nha Trang gần 170km, cánh sân bay Buôn Ma Thuột khoảng 30km, ựây chắnh là ựiều kiện khá thuận lợi cho quan hệ phát triển kinh tế - xã hội của Huyện.
3.1.2. địa hình
Huyện Krông Păc có ựộ cao trung bình là 500m, so với mặt nước biển, nghiêng dần từ Tây - Bắc xuống đông Ờ Nam, là một vùng tương ựối bằng phẳng. địa hình huyện ựược chia làm 3 vùng chắnh saụ
Vùng núi thấp - sườn dốc: Là phần Phắa Nam và Tây nam của huyện,
vùng này có nhiều dãy núi như Cư Drang (664m), Cư Kplang (648m), giáp với huyện Krông Bông và dãy núi cao nhất là dãy Cư Quien (778m), giáp huyện Krông Ana, vùng này có ựộ dốc là 20,5o trở lên.
Vùng cao nguyên dãy sườn ựồi lượn sóng: Là phần phắa đông cao
nguyên Buôn Ma Thuột và Buôn Hồ, phân bố từ Tây sang đông Bắc của huyện. độ cao trung bình từ 500m Ờ 550m. đây là vùng chiếm diện tắch lớn nhất của huyện (khoảng 40.000ha )
Vùng trũng thấp: Có ựộ cao trung bình từ 400 Ờ 450m, với diện tắch
khoảng 12.000 ha nằm ven hạ lưu sông Krông Búk và sông Krông Păc ở Phắa Nam và đông nam huyện. Vùng này có nhiều sình lầy và có một số khu vực ngập lụt vào mùa mưạ
3.1.3. đặc ựiểm khắ hậu, thủy văn:
Khắ hậu:
Là nơi chuyển tiếp giứa khắ hậu vùng trung tâm và khắ hậu vùng phắa đông tỉnh, hàng năm khu vực này chịu ảnh hưởng cuat hai hệ thống khắ ựoàn:
- Khắ ựoàn Tây Nam có nguồn gốc xắch ựạo ựại dương hoạt ựộng từ tháng 5 ựến tháng 10.
- Khắ ựoàn đông Bắc có nguồn gốc xắch ựạo ựại dương hoạt ựộng từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ
Vị trắ ựịa lý, chế ựộ bức xạ mặt trời, cơ chế lưu hành và ựiều kiện ựịa hình quy ựịnh chế ựộ khắ hậu của khu vực là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cao nguyên.
Nhiệt ựộ:
Nền nhiệt tương ựối cao so với các khu vực khác. Tổng nhiệt từ 8500 Ờ 90000C:
- Nhiệt ựộ trung bình năm: 23oC-24oC
- Nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất: > 20oC - Nhiệt ựộ cao nhất trung bình năm: 29,5oC - Nhiệt ựộ cao nhất tuyệt ựối: 37,9oC. - Nhiệt ựộ thấp nhất tuyệt ựối: 9,3oC.
Biên ựộ nhiệt của các tháng trong năm dao ựộng ắt từ 4 ựến 6oC, nhưng biên nhiệt ựộ ngày ựêm từ 10 - 12oC.
Với chế ựộ nhiệt như vậy nên huyện Krông Păc ựược ựánh giá là vùng có chế ựộ nhiệt phong phú.
độ ẩm: - độ ẩm tương ựối trung bình trong năm 82%
- độ ẩm thấp nhất năm 21%, tháng có ựộ ẩm trung bình cao nhất là tháng 12 (86%)
Lượng bốc hơi trung bình năm 1.026,3mm, lượng bốc hơi trung bình vào các tháng mùa mưa là: 73,51mm, trong ựó vào các tháng mùa khô là 102,36mm. Lượng bốc hơi mùa khô gấp 15 - 20 lần lượng mưa (tháng 1và tháng 2) gây ra khô hạn nghiêm trọng.
Chế ựộ gió:
Gió đông và đông bắc xuất hiện vào các tháng mùa khô và tháng 11 hướng xuất hiện đông bắc, đông Ờ đông bắc.
Gió Tây và Tây nam xuất hiện vào các tháng mùa mưa, hướng xuất hiện Tây, Tây nam, Tây Ờ Tây nam.
Chế ựộ nắng:
Tổng số giờ nắng trung bình năm 2473 giờ, tháng có giờ nắng trung bình thấp nhất 157 giờ (tháng 10), tháng cao nhất 283 giờ (tháng 3).
Chế ựộ mưa:
Lượng mưatrung bình của khu vực 1.400mm Ờ 1500mm, là một trong những vùng có lượng mưa thấp nhất của tỉnh, phân bố theo thời gian:
- Lượng mưa từ tháng 5 ựến tháng 11 trong năm, lượng mưa bình quân hàng tháng là 180 mm; lượng mưa mùa mưa chiếm 85% cả năm, mưa nhiều nhất trong tháng 3, từ tháng 9 ựến tháng 11. Số ngày mưa trung bình trong mùa mưa trên 19 ngày/tháng. Lượng mưa ngày lớn nhất trong mùa này trung bình 130,91mm. Tần suất xuất hiện lượng mưa ngày > 50mm trung bình tháng 41,71%.
- Mùa khô từ tháng 12 ựến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 15% cả năm, từ tháng 1 ựến tháng 3 hầu như không mưạ Lượng mưa ngày lớn nhất trong mùa này trung bình 62,96mm. Tần suất xuất hiện lượng mưa ngày > 50mm trung bình tháng 15,2%.
Thuỷ văn:
Mật ựộ sông suối trên ựịa bàn khá dày, liên kết thành hệ thống lớn như Ea Knuếc, Ea Uy, Ea Kuăng, Krông Búk. Mật ựộ dòng chảy 0,5km/km2. Ngoài ra có các hồ tự nhiên, ựập và các công trình thủy lợi (Hồ Krông Búk hạ, Ea Uy thượng, Ea Kuăng) ựược xây dựng lấy nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cũng góp phần ựiều phối thủy văn trên ựịa bàn.
Mùa lũ khu vực bắt ựầu từ tháng 7 ựến tháng 11, các tháng xuất hiện lũ lớn là tháng 9, 10 và tháng 11. Mùa cạn từ tháng 12 ựến tháng 5 năm sau, tháng kiệt nhất là tháng 4 và tháng 5.
Chắnh vì ựịa hình bị phân cắt, hệ thống sông suối và chế ựộ mưa tập trung như vậy ựã gây nên tình trạng khô hạn vào mùa khô trên vùng cao nguyên phắa Tây bắc huyện và ngập úng một số diện tắch phắa Nam của huyện ảnh hưởng xấu ựến sản xuất và ựời sống nhân dân.
3.1.4. Các nguồn tài nguyên
3.1.4.1. Tài nguyên nước: - Nguồn nước mặt:
Hệ thống sông suối trên ựịa bàn khá dày ựặc và ựất ựai ựa dạng cộng với trên 50 hồ ựập nằm rải rác ựã tạo ra nguồn nước trên ựịa bàn khá phong phú. Tuy nhiên do ựặc ựiểm chế ựộ thủy văn và ựịa hình ựịa mạo nên khả năng thoát nước nhanh ựã làm cho một số khu vực thiếu nước trầm trọng vào mùa khô. Do vậy cần có các biện pháp quản lý các công trình và có chế ựộ khai thác thắch hợp ựể tăng hiệu quả sử dụng nguồn nước mặt cho mùa khô và làm giảm nhỏ sự chênh lệch dòng chảy giữa mùa mưa và mùa khô.
Theo báo cáo tổng kết dự án ỘQuy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh đăk LăkỢ do trung tâm nước sinh hoạt và môi trường tỉnh đăk Lăk thực hiện thì ựộ phong phú theo tỷ lệ lưu lượng 1/s.m khu vực Thị trấn Phước An là 0,01m- 0,35m. các mạch lộ có lưu lượng biên ựổi từ 1 Ờ 4l/s. Về mặt vi sinh và các tiêu chuẩn kỷ thuật khác như ăn mòn, hệ số tạo cặn, hệ số tưới ựều ựảm bảo cho ăn uống sinh hoạt và các mục ựắch trong nông nghiệp, công nghiệp. Tuy nhiên nước dưới ựất trong ựá bazan nói chúng có ựặc tắnh thủy lực nước ngầm là chủ yếu và tổng ựộ khoáng hóa M rất nhỏ (53,51 Ờ 370,43), chứng tỏ nước có khả năng trao ựổi chất rất mạnh nên khả năng tự bảo vệ và chất lượng không caọ Một vấn ựề cần quan tâm trong khai thác, bảo vệ nguồn nước và môi trường nước ngầm là hiện tượng nước tầng trên chảy xuống tầng dưới dẫn ựến tầng trên bị tháo khô (hiện tượng này là hiện tượng mất nước).
Từ những nhận ựịnh và ựánh giá trên có thể khẳng ựịnh huyện Krông Păc là vùng có ựiều kiện thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng nước dưới ựất.
3.1.4.2. Tài nguyên ựất:
Theo số liệu ựiều tra của Viên Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp xây dựng năm
Theo tài liệu ựiều tra ựất trên bản ựồ tỷ lệ 1/25.000 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp thực hiện năm 1978, ựược hiệu chỉnh và bổ sung năm 2005. Huyện Krông Păc có nguồn tài nguyên ựất ựai khá ựa dạng, gồm 8 nhóm ựất chắnh với 16 loại ựất.
* Nhóm ựất ựỏ vàng: Diện tắch: 39.754 ha, chiếm ựến 63,85% diện tắch tự nhiên của huyện, gồm các loại ựất sau:
- đất nâu ựỏ trên ựá bazan (Fk): Diện tắch: 25.750 ha, Chiếm 41,14% tổng diện tắch tự nhiên. đây là loại ựất có tầng canh tác dày, thành phần cơ giới nặng, ựạm và lân tổng số ở tầng mặt giàu, kali dễ tiêu khá. Loại ựất này
rất thắch hợp với các loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế như cà phê, cao su, tiêu, ựiều, cây ăn quả,Ầ và hầu hết ựã ựược người dân ựưa vào khai thác, sử dụng;
- đất vàng nhạt trên ựá cát kết (Fq): Diện tắch: 567 ha, Chiếm 0,9% tổng diện tắch tự nhiên. Phân bố hầu hết các nơi trên ựịa bàn huyện. đất có ựộ phì nhiêu thấp, thắch hợp cho mục ựắch lâm nghiệp.
- đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét (Fs): Diện tắch: 9.205 ha, Chiếm 14,70% tổng diện tắch tự nhiên. Phân bố tập trung ở các xã phắa Nam của huyện như Ea Uy, Tân Tiến, Ea Yiêng. Loại ựất này nhìn chung có thành phần cơ giới trung bình ựến nặng.
- đất nâu vàng trên ựá bazan (Fu): Diện tắch: 3.365 ha, Chiếm 5,37% tổng diện tắch tự nhiên. Phần lớn nhóm ựất này có tầng dày hơn 50 - 70 cm, thành phần cơ giới thịt nặng. đất này rất thắch hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị
Bảng 3.1 Thống kê diện tắch và tỷ lệ các loại ựất trên ựịa bàn huyện Krông Păc đVT: ha Loại ựất Ký hiệu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch tự nhiên 62.581,0 100% Ị Nhóm ựất ựỏ vàng 39.754,0 63,85 1. đất ựỏ vàng trên ựá granit Fa 460,0
2. đất nâu ựỏ trên ựá Bazan Fk 25.570,0 3. đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 407,0 4. đất vàng nhạt trên ựá cát Fq 567,0 5. đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét và ựá biến chất Fs 9.205,0 6. đất nâu vảng trên ựá Bazan Fu 3.365,0
IỊ Nhóm ựất phù sa 9.513,8 15.28
7. đất phù sa không ựược bồi không có tầng Gley và loang lỗ ựỏ vàng P 2.896,0 8. đất phù sa ựược bồi Pb 3.876,8 9. đất phù sa có tầng loang lỗ ựỏ vàng Pf 2.680,0 10. đất phù sa ngòi suối Py 61,0 IIỊ Nhóm ựất ựen 7.411,0 11.90
11. đất ựen trên sản phẩm bồi tụ của ựá Bazan
Rk
1.991,0 12. đất nâu thẩm trên ựá Bazan Ru 5.420,0
IV. Nhóm ựất xám 2.912,0 4.68 13. đất xám trên phù sa cổ X 2.799,0 14. đất xám trến ựá cát và granit Xa 12,0 15. đất xám Gley Xg 101,0 V. Nhóm ựất lầy và than bùn 181,0 0.29 VỊ Nhóm ựất thung lũng dốc tụ 1.867,0 2.48 16. đất thung lũng do sản phẩm bồi tụ D 1880
VIỊ Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá E 18,0 0.03
xuất khẩu như cao su, cà phê, tiêu và các loại cây ăn quả. Tuy nhiên, khi sử dụng loại ựất này cần phải chú ý quan tâm ựến các biện pháp cải tạo ựất.
* Nhóm ựất phù sa: Diện tắch 9.513,8 ha, chiếm khoảng 15.28% tổng diện tắch ựất tự nhiên.
* Nhóm ựất ựen (R): Diện tắch 7.411 ha, chiếm khoảng 11,9% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Loại ựất này có ựộ phì cao, có khả năng giữ nước và thắch hợp cho hoa màu và các loại cây công nghiệp.
* Nhóm ựất xám (X): Diện tắch 2.912 ha, chiếm khoảng 4.68% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Nhóm ựất này ựược hình thành trên ựá cát kết, có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn, ựạm, lân, kalị Nhóm ựất này chỉ thắch hợp với một số loại cây như ựiều, cây ăn quả. Tuy nhiên, khi canh tác cần chú ý ựến các biện pháp nhằm nâng cao dinh dưỡng cho ựất.
3.1.4.3. Tài nguyên nhân văn và du lịch:
Krông Păc là ựịa bàn cư trú của nhiều thành phần dân tộc. Nhóm dân tộc bản ựịa có: Ê đê, MỖNông, Sê đăng, Gia Raị Nhóm dân tộc di cư ựến có: Tày, Nùng, Mường, Dao, Tháị.., tất cả ựã hình thành nên cụm dân cư ở rải rác trên khắp ựịa bàn. Cộng ựồng dân tộc với những truyền thống riêng ựã hình thành nên nền văn hóa ựất ựai ựa dạng, ựộc ựáọ Hiện nay vẫn còn duy trì ựược một số lễ hội văn hóa truyền thống như lễ hội Cúng lúa nước, lễ hội bỏ mả, lễ cúng bến nướcẦ và các di sản văn hóa như Cồng Chiêng.
Về vật thể cảnh quan rừng, vườn cây công nghiệp dài ngày, suối, thác, hồ nướcẦ Tại khu vực hồ Tân An, hồ Ea Nhái, hồ Ea Uy, hồ Krông Búk hạ, có thể xây dựng các khu du lịch sinh thái, khu vực trung tâm huyện Krông Păc, phắa Bắc Thị trấn hiện nay có thể xây dựng khu du lịch sinh tháị Ngoài ra còn một số hồ ựập khác trên ựịa bàn huyện trong tương lai cũng có thể khai thác ựưa vào hệ thống các ựiểm vui chơi, nghỉ ngơi, giải trắ phục vụ nhân dân trong huyện và du khách.
3.1.4.4. Tài nguyên rừng:
Theo kết quả thống kê ựất ựai năm 2012, tổng diện tắch ựất có rừng trên ựịa bàn huyện còn 4258.20 ha, chiếm 6.80% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện, trong ựó 100% là ựất rừng sản xuất.
Nguồn tài nguyên rừng ựược phân bố chủ yếu ở các xã sau: xã Vụ Bổn (3.352,30ha), xã Hòa Tiến (322,09ha), xã Ea Yông (217,16ha). Trong thời gian gần ựây do khai thác rừng làm nương rẫy diễn ra phức tạp ựã làm giảm diện tắch rừng sản xuất trên ựịa bàn và sự ựa dạng sinh học.
3.1.4.5. Tài nguyên khoáng sản:
Trên ựịa bàn huyện có nhiều mỏ khoáng sản như ựá, sét, ựược ựánh giá là có trữ lượng khá ựa dạng ựược các các ựơn vị khai thác phục vụ sản xuất nông nghiệp và xây dựng.
3.1.5. Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên - Thuận lợi: - Thuận lợi:
Nằm trên quốc lộ 26 và giáp ranh với Thành phố Buôn Ma Thuột sẽ là một ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa Ờ xã hộị
địa hình khá bằng phẳng thuận lợi bố trắ các loại cây trồng cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng nên tiết giảm ựược chi phắ.
Khắ hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng trên ựịa bàn, ựặc biệt là các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su, ca cao, hồ tiêu,....
Diện tắch nhóm ựất ựỏ vàng chiếm hơn 63% tổng diện tắch tự nhiên, ựây là nhóm ựất quý và có giá trị phù hợp cho sinh trưởng và phát triển nhiều loại cây trồng, bên cạnh ựó có gần 10.000ha ựất phù sa, ựất ựen và ựất dốc tụ phân bố dọc sông suối sẽ là nơi phát triển các vùng chuyên canh lúa cao sản và các loại rau màu có giá trị, ựây là thế mạnh của huyện trong việc ựảm bảo an toàn lương thực.
Mật ựộ sông, suối khá cao kết hợp ựịa hình tại một số vùng sản xuất nông nghiệp khá thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thuỷ nông vừa và nhỏ, ựặc biệt thiết kế kênh mương trong ựiều tiết và phân phối nguồn nước phục vụ cho sản xuất các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao với chi phắ thấp.
Tài nguyên nhân văn phong phú với nhiều dân tộc anh em sinh sống với những nét văn hóa ựặc sắc, kết hợp với ựiều kiện tự nhiên nơi ựây là những tiềm năng ựể phát triển kinh tế du lịch.