Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất chắnh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện krông păc tỉnh đăk lăk (Trang 72 - 82)

3.5.2.1 Khái quát ựặc ựiểm của các xã ựiều tra

Trên ựịa bàn huyện Krông Păc có 16 ựơn vị hành chắnh (gồm 15 xã và 01 thị trấn). Căn cứ vào loại ựất, thành phần cơ giới, khả năng tưới tiêu và tỷ lệ loại ựất trong sản xuất nông nghiệp, tiến hành ựiều tra 90 nông hộ ở 3 xã:

xã Hòa Tiến, xã Ea Kuăng và xã Tân Tiến, ựây là 3 xã tập trung cho vùng sản xuất trồng cây hàng năm, hồ tiêu, cà phê và là ựại diện cho cả huyện. Số liệu ựược nghiên cứu, thu thập và ựiều tra từ năm 2010 ựến năm 2012.

1. Xã Hòa Tiến nằm phắa Nam huyện Krông Păc và cách trung tâm huyện khoảng 05 Km, với tổng diện tắch tự nhiên 2.120hạ Trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp 1.304,08ha, bao gồm : đất trồng cây hàng năm 741,67hăựất trồng lúa 192,10ha, ựất trồng cây hàng năm khác 549,57ha) và ựất trồng cây lâu năm 442,09hạ

Xã Hòa Tiến có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựiều kiện ựất ựai thuận lợi cho phát triên trồng cây hàng năm. Chúng tôi tiến hành ựiều tra, ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất ựối với các kiểu sử dụng ựất.

2. Xã Ea Kuăng nằm về phắa đông huyện Krông Păc, cách trung tâm huyện 12Km. Với tổng diện tắch tự nhiên 2.800hạ Trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp 2.420,74ha, bao gồm : đất trồng cây hàng năm 907,14hăựất trồng lúa 739,30, ựất trồng cây hàng năm khác 167,84ha), ựất trồng cây lâu năm 860,47hạ

3. Xã Tân Tiến nằm phắa Nam Ờ đông nam huyện Krông Păc, cách trung tâm huyện 7Km, với tổng diện tắch ựất tự nhiên 3.284hạ Trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp 2.582,27ha, bao gồm : đất trồng cây hàng năm 1.179,39hăựất trồng lúa 525,65ha, ựất trồng cây hàng năm khác 653,74ha), ựất trồng cây lâu năm 1.302,27hạ

Xã Tân Tiến có kiểu ựịa hình ựặc trưng của cao nguyên, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, thuận lợi cho việc bố trắ dân cư, xây dựng kết cấu hạ tầng và sản xuất trồng cây cà phê.

4.5.2.2 đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất chắnh

Các chỉ tiêu kinh tế của các loại hình sử dụng ựất là cơ sở ựể giải quyết sự tranh chấp các cây trồng trên một vùng ựất. Nguyên tắc chung là lựa chọn các loại hình sử dụng ựất có giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, giá trị ngày

công lao ựộng cao mà chi phắ vật chất thấp.

Khi ựánh giá hiệu quả kinh tế một số loại cây trồng trên các vùng nghiên cứu, chúng tôi tiến hành phân tắch kinh tế trong quá trình sản xuất ựối với các cây trồng chắnh trên cơ sở ựiều tra nông hộ. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu năng suất, sản lượng, giá trị sản xuất, chi phắ trung gian, giá trị gia tăng và giá trị tắnh trên một ngày công lao ựộng. đối với mỗi vùng ựất tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển của từng giai ựoạn mà dùng các chỉ tiêu phân tắch hiệu quả kinh tế khác nhau, từ ựó lựa chọn ra các loại cây trồng phù hợp nhất cho vùng ựó. Các chỉ tiêu ựạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. Từ các chỉ tiêu tắnh toán hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng trên, một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện ựược xây dựng như sau:

- đối với loại hình cây hàng năm:

Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế của các cây hàng năm

đơn vị tắnh: triệu ựồng/ha

Khoản mục Kiểu sử dụng ựất GTSX (triệuự/ha) CPTG (triệuự/ha) GTGT (triệuự/ha) TNT (triệuự/ha) TS lợi nhuận (%) Lúa hè thu 20,25 5,23 15,020 10,220 50,47 Ngô 22,26 4,32 17,94 13,74 61,73 Khoai lang 8,80 1,32 7,48 4,96 56,36 Sắn 13,97 3,21 10,76 8,24 58,98 Bông vải 14,40 4,10 10,30 6,58 45,69 Mắa 40,50 14,23 26,27 20,87 51,53 đậu xanh 35,00 3,81 31,19 27,63 78,94 đậu tương 29,70 3,82 25,88 21,56 72,59 Lạc 31,85 3,73 28,12 23,80 74,73

Qua bảng 3.6 ta thấy ựối với cây hàng năm GTSX/ha/năm cao nhất là của kiểu sử dụng ựất trồng mắa với 40,50 triệu ựồng/ha/năm, thứ hai GTSX của kiểu sử dụng ựất trồng ựậu xanh là 35,00 triệu ựồng, thứ ba GTSX kiều sử dụng ựất trồng lạc là 31,85 triệu ựồng, ựứng ở vị trắ thứ tư GTSX kiều sử dụng ựất trồng ựậu tương 29,70 triệu ựồng. Các kiểu sử dụng ựất còn lại giao ựộng trong khoảng 13,97 triệu ựồng ựến 22,26 triệu ựồng. Thấp nhất trong các kiểu sử dụng ựất là kiểu sử dụng ựất chuyên khoai lang với 8,80 triệu ựồng/ha/năm.

So sánh về mặt CPTG của các kiểu sử dụng ựất trong bảng 3.7 ta thấy kiểu sử dụng ựất chuyên mắa có CPTG cao nhất: 14,23 triệu ựồng, lúa là 5,23 triệu ựồng, ngô là 4,32 triệu ựồng, kiểu sử dụng ựất chuyên sắn 3,21 triệu ựồng, kiểu sử dụng ựất chuyên lạc, ựậu xanh và chuyên ựậu tương CPTG gần bằng nhau giao ựộng từ 3,73 ựến 3,82 triệu ựồng. Kiểu sử dụng ựất chuyên khoai lang có CPTG thấp nhất là 1,32 triệu ựồng.

GTGT cao nhất là kiểu sử dụng ựất chuyên ựậu xanh 31,19 triệu ựồng. Kế tiếp là lạc với 28,12 triệu ựồng. Khoai lang có GTGT thấp nhất là 7,48 triệu ựồng, kiểu sử dụng trồng mắa là 26,27 triệu ựồng, kiểu sử dụng trồng ựậu tương là 23,88 triệu ựồng, các kiểu sử dụng ựất còn lại có GTGT giao ựộng từ 10,30 ựến 17,94 triệu ựồng.

Qua bảng ta thấy kiểu sử dụng ựất chuyên ựậu xanh có TNT cao nhất với 27,63 triệu ựồng/ha, trong khi GTSX của kiểu sử dụng ựất chuyên ựậu tương, mắa, lạc giao ựộng trong khoảng từ 23,72 ựến 25,96 triệu ựồng, thấp nhất là kiều sử dụng ựất khoai lang 5,68 triệu ựồng. Tiếp theo là kiểu sử dụng ựất lúa, ngô có TNT trong khoảng 12,74 ựến 15,78 triệu ựồng, kiểu sử dụng ựất chuyên sắn có TNT là 8,84 triệu ựồng, chuyên bông vài là 7,90 triệu ựồng.

Xét về tỷ suất lợi nhuận thì kiểu sử dụng ựậu xanh có tỷ suất lợi nhuận lớn nhất 78,94%, thứ hai là kiều sử dụng ựất chuyên lạc 74,73%, ựứng thứ ba là ựậu tương 72,59% , tiếp theo ngô là 61,73%, khoai lang 56,36%, chuyên

sắn là 58,98%, chuyên ngô là 61,73%, lúa là 50,47%, chuyên bông vài 45,69%, thấp nhất là mắa 51,53%.

* đối với cây lâu năm

Qua bảng 3.7 ta thấy trong các kiểu sử dụng ựất của loại hình cây lâu năm thì cây hồ tiêu và cà phê xen sầu bơ là kiểu sử dụng ựất có hiệu quả kinh tế cao nhất nguyên nhân là trong những năm qua giá cà phê, tiêu, bơ có xu hướng tăng cao và ổn ựịnh. GTSX cao nhất trên 1ha là của hồ tiêu là 243,60 triệu ựồng, chuyên cây cà phê xen bơ là 190,42triệu ựồng, tiếp ựến là của cây cà phê xen hồ tiêu với 182,050 triệu ựồng, cây cà phê xen sầu riêng với 167,92 triệu ựồng, cây sầu riêng là 105,00triệu ựồng, cây cà phê là 99,50 triệu ựồng,

cây ựiều có GTSX thấp nhất với 25,50triệu ựồng.

Bảng 3.7: Hiệu quả kinh tế của cây lâu năm lâu năm và trồng xen

đơn vị tắnh: triệu ựồng/ha

Khoản mục Kiểu sử dụng ựất GTSX (triệu ự/ha) CPTG (triệu ự/ha) GTGT (triệu ự/ha) TNT (triệu ự/ha) TS lợi nhuận (%) Cà phê 99,50 26,20 73,30 58,90 59,62 Tiêu 243,60 24,30 219,30 203,10 83,37 điều 25,50 9,50 16,00 12,04 48,63 Cao su - 22,50 - - - Sầu riêng 105,00 25,00 80,00 75,80 72,19

Cây cà phê xen sầu riêng 167,92 57,50 110,42 93,62 55,75 Cây cà phê xen hồ tiêu 182,05 45,70 136,35 117,15 64,35 Cây cà phê xen bơ 190,42 45,00 145,42 128,62 67,55

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra)

CPTG lớn nhất trong các kiểu sử dụng ựất của loại hình cây lâu năm là cây cà phê xen sầu riêng với 57,50triệu ựồng/ha, chuyên cà phê xen hồ tiêu là 45,70triệu ựồng/hạ Do cây cà phê ựược trồng với khả năng thâm canh cao, ựòi hỏi mức ựộ ựầu tư lớn về phân bón và thuốc trừ sâu, mặt khác do ựặc ựiểm sinh học của cây cà phê phải tưới nước vào mùa khô ựể cây ra trái cho nên chi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phắ trên một ha cà phê trồng xen với các loại cây công nghiệp khác thì chi phắ tương ựối cao, mặt khác do trong những năm gần ựây giá bán cà phê , và các loại cây khác như hồ tiêu, sầu riêng, bơ luôn ở mức cao nên người dân ựầu tư nhiều vào vườn cà phê xen các loại cây công nghiệp với mong muốn nâng cao năng suất cây trồng. So sánh giữa kiểu sử dụng ựất chuyên cây cà xen hồ tiêu, bơ, sầu riêng ta thấy giữa bà kiểu sử dụng ựất này sự chênh lệch về CPTG là không lớn. Kế tiếp là kiểu sử dụng ựất chuyên cà phê xen bơ với CPTG là 45,00 triệu ựồng/ha, tiếp là cây hồ tiêu với CPTG/ha 26,20 triệu ựồng, nhìn chung trong loại hình sử dụng ựất chuyên cây lâu năm thì cây hồ tiêu có CPTG thấp hơn cây cà phê, cà phê xen sầu riêng do mức ựộ ựầu tư của cây hồ tiêu thấp hơn, chi phắ ựầu tư tưới nước vào mùa khô thấp hơn so với cây cà phê, CPTG của cây sầu riêng là 25,00 triệu ựồng/hạ CPTG thấp nhất là cây ựiều là 9,500triệu/ha/năm nguyên nhân chủ yếu là trong những năm qua giá ựiều tương ựối thấp người dân chỉ ựầu tư cầm chừng vào vườn ựiềụ

GTGT cao nhất là kiểu sử dụng ựất cây hồ tiêu với 219,30 triệu ựồng/ha/năm và chuyên cây cà phê xen bơ với 145,42 triệu ựồng/ha/năm, tiếp theo là của cây cà phê xen tiêu với 136,35 triệu ựồng, cà phê xen sầu riêng là 110,42 triệu ựồng, cây sầu riêng là 80,00triệu ựồng, cây cà phê là 73,30triệu ựồng, cây ựiều là 16,00 triệu ựồng. Qua bảng trên ta thấy GTSX của cây hồ tiêu cao hơn so với các lại hình sử dụng khác. đồng thời GTGT của cây hồ tiêu cao hơn các loại hình khác, nguyên nhân chủ yếu là cây hồ tiêu mấy năm lại ựây có giá trị kinh tế cao nên bà con nông dân ựầu tư nhiều hơn.

So sánh về mặt TNT thì cây hồ tiêu có TNT cao nhất với 203,10 triệu ựồng/ha/năm, kiểu sử dụng ựất chuyên cà phê xen bơ là 128,62 triệu ựồng/ha/năm, cây cà phê xen hồ tiêu là 117,15 triệu ựồng/ha/năm, cây cà phê xen sầu riêng là 93,62 triệu ựồng/ha/năm, cây sầu riêng là 75,80 triệu ựồng/ha/năm, cây cà phê là 58,90 triệu ựồng, cây ựiều có TNT thấp nhất với 12,04 triệu ựồng/ha/năm.

Về tỷ suất lợi nhuận thì cây hồ tiêu có tỷ suất lợi nhuận lớn nhất với 83,37% , sầu riêng là 72,19%, cà phê xen bơ có tỷ suất lợi nhuận là 67,55%, cây

cà phê xen hồ tiêu là 54,35%, cây cà phê 59,62%, cà phê xen sẩu riêng là 55,75%, cây ựiều có tỷ suất lợi nhuận thấp nhất với 48,63%.

Loại hình sử dụng ựất chuyên cao su: Trong những năm qua giá mủ cao su tương ựối cao và ổn ựịnh. Hiệu quả kinh tế, xã hội của cây cao su mang lại caọ Cây cao su ựược coi là cây xóa ựói giảm nghèo ở vùng khó khăn. Mặt khác ựiều kiện tự nhiên trên ựịa bàn huyện rất thắch hợp cho cây cao su, thông qua quá trình nghiên cứu ựánh giá ta thấy cây cao su còn góp phần bảo vệ ựất chống lại tình trạng thoái hóa ựất như: Xói mòn, rửa trôi, giảm ựộ phì và hàm lượng dinh dưỡng ựấtẦ.. Mặc dù diện tắch cao su trên ựịa bàn huyện ựang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, chưa ựưa vào khai thác nhưng nhìn chung qua quá trình phát triển của cây cao su so với ựộ tuổi ở các ựịa phương khác thì ựây là vùng thuận lợi ựể phát triển cây cao su với CPTG là 22,5 triệu ựồng/ha/năm.

Nhìn chung So sánh giữa kiểu sử dụng ựất ựơn thuần cà phê với cà phê trồng xen sầu riêng, hồ tiêu, bơ ta thấy GTSX thu ựược chênh lệch nhiều(GTSX cây cà phê là 99,5 triệu ựồng/ha/năm còn kiểu hình cà phê trồng xen sầu riêng, hồ tiêu, bơ GTSX ựạt mức trên 160 triệu ựồng/ha/năm), còn mức ựộ ựầu tư CPTG giữa kiểu hình cà phê và cà phê trồng xen sầu riêng, hồ tiêu, bơ thì không chênh lệch nhiều(CPTG của loại hình cà phê xen sầu riêng, hồ tiêu, bơ là 45- 57,5 triệu ựồng, với loại hình ựộc canh cà phê là 26,2 triệu ựồng). Loại hình cà phê trồng xen sầu riêng, hồ tiêu, bơ ựem lại hiệu quả khá cao ổn ựịnh và hạn chế rủi ro trong sản xuất nông nghiệp (TNT của cà phê trồng xen sầu riêng, hồ tiêu, bơ ựạt trên 93 triệu ựồng/ha/năm. Trong khi ựó cà phê là 58,90 triệu ựồng). Cà phê và sầu riêng, hồ tiêu, bơ là loại cây khi trồng xen có tác dụng tắch cực qua lại lẫn nhau, cây sầu riêng, bơ cũng không ựòi hỏi nhiều công chăm sóc. Sầu riêng, hồ tiêu, bơ khi trồng xen với cà phê có tác dụng che bóng cho nhau nên năng suất, chất lượng cả cây trồng chắnh lẫn phụ ựầu tăng. Cây cà phê vào mùa nắng nóng ựược che bóng mát và hạn chế gió. Mặt khác trong vườn cà phê ựất luôn ựủ ựộ ẩm, ựây là ựiều kiện thuận lợi cho sầu riêng, hồ tiêu, bơ phát triển tốt. Mặt khác việc trồng xen không chỉ

tăng thêm thu nhập còn rải vụ thu hoạch, giảm công lao ựộng, ựỡ kẹt về nguồn vốn ựầu tư mà chúng còn kháng sâu bệnh cho nhaụ

Bảng 3.8: Tổng hơp hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất chắnh đơn vị tắnh: triệu ựồng/ha

Stt Loại hình sử dụng ựất Kiểu sử dụng ựất GTSX (triệu ự/ha) CPTG (triệu ự/ha) GTGT (triệu ự/ha) TNT (triệu ự/ha) Tỷ suất lợi nhuận (%) 1 Chuyên lúa Lúa hè thu 20,25 5,23 15,02 10,22 50,47

Ngô 20,25 5,23 15,02 10,22 50,47 Khoai lang 22,26 4,32 17,94 13,74 61,73 Sắn 8,80 1,32 7,48 4,96 56,36 Bông vải 13,97 3,21 10,76 8,24 58,98 Mắa 14,40 4,10 10,30 6,58 45,69 đậu xanh 40,50 14,23 26,27 20,87 51,53 đậu tương 35,00 3,81 31,19 27,63 78,94 Lạc 29,70 3,82 25,88 21,56 72,59 2 Chuyên màu Trung bình 23,11 5,01 18,11 14,23 - Cà phê 99,50 26,20 73,3 58,90 59,62 Tiêu 243,60 24,30 219,3 203,10 83,37 điều 25,50 9,50 16,00 12,04 48,63 3 Chuyên Cây lâu năm Trung bình 122,87 20,00 102,87 91,35 - Xen Sầu riêng 167,92 57,50 110,42 93,62 55,75 Xen hồ tiêu 182,05 45,70 136,35 117,15 64,35 Xen bơ 190,42 45,00 145,42 128,62 67,55 4 Chuyên cây cà phê trồng xen Trung bình 180,13 49,40 130,73 113,13 - Sầu riêng 105,00 25,00 80,00 75,80 72,19 5 Chuyên cây

ăn quả Trung bình 105,00 25,00 80,00 75,80 -

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra)

Từ bảng 3.8 ta thấy, trong các loại hình sử dụng ựất chắnh của huyện, loại hình chuyên lúa có hiệu quả kinh tế tương ựối thấp. GTSX ựạt 20,25 triệu

ựồng/ha, CPTG thấp 5,23 triệu ựồng/ha, TNT ựạt 10,22 triệu ựồng/ha, tỷ suất lợi nhuận ựạt 62,91%. Loại hình cây cà phê trồng xen hồ tiêu, sầu riêng, bơ có hiệu quả kinh tế cao nhất, với GTSX trung bình là 180,13 triệu ựồng/ha, TNT trung bình ựạt 113,13 triệu ựồng/ha, tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận trung bình lại thấp hơn so với kiểu hình trồng sầu riêng, cây lâu năm, thậm chắ còn thấp hơn kiểu trồng màu chỉ ựạt 62,55%. Tiếp theo là kiểu hình trồng cây lâu năm như cà phê, hồ tiêu, ựiều với GTSX trung bình là 122,87 triệu ựồng/ha, TNT trung bình 91,47 triệu ựồng/ha, tỷ suất lợi nhuận trung bình ựạt 63,73% chỉ ựứng sau kiểu hình trồng sầu riêng với tỷ suất lợi nhuận là 72,19%. Loại hình sử dụng ựất trồng cây ăn quả có hiệu quả kinh tế tương ựối cao, cụ thể là cây sầu riêng GTSX là 105 triệu ựồng/ha, tỷ suất lợi nhuận là 75,80 triệu ựồng/hạ

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

Chuyên lúa Chuyên

màu Chuyên cây lâu năm Chuyên cà phê trồng xen Chuyên cây ăn quả GTSX (triệu ự/ha) CPTG (triệu ự/ha) GTGT (triệu ự/ha) TNT (triệu ự/ha)

Hình 3.3: Hiệu quả kinh tế trung bình của các loại hình sử dụng ựất huyện Krông Păc

Nhìn từ hình 3.3, ta thấy nhìn chung trong các kiểu sử dụng ựất cây lâu năm, cây lâu năm trồng xen cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với loại hình

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện krông păc tỉnh đăk lăk (Trang 72 - 82)