3.1.4.1. Tài nguyên nước: - Nguồn nước mặt:
Hệ thống sông suối trên ựịa bàn khá dày ựặc và ựất ựai ựa dạng cộng với trên 50 hồ ựập nằm rải rác ựã tạo ra nguồn nước trên ựịa bàn khá phong phú. Tuy nhiên do ựặc ựiểm chế ựộ thủy văn và ựịa hình ựịa mạo nên khả năng thoát nước nhanh ựã làm cho một số khu vực thiếu nước trầm trọng vào mùa khô. Do vậy cần có các biện pháp quản lý các công trình và có chế ựộ khai thác thắch hợp ựể tăng hiệu quả sử dụng nguồn nước mặt cho mùa khô và làm giảm nhỏ sự chênh lệch dòng chảy giữa mùa mưa và mùa khô.
Theo báo cáo tổng kết dự án ỘQuy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh đăk LăkỢ do trung tâm nước sinh hoạt và môi trường tỉnh đăk Lăk thực hiện thì ựộ phong phú theo tỷ lệ lưu lượng 1/s.m khu vực Thị trấn Phước An là 0,01m- 0,35m. các mạch lộ có lưu lượng biên ựổi từ 1 Ờ 4l/s. Về mặt vi sinh và các tiêu chuẩn kỷ thuật khác như ăn mòn, hệ số tạo cặn, hệ số tưới ựều ựảm bảo cho ăn uống sinh hoạt và các mục ựắch trong nông nghiệp, công nghiệp. Tuy nhiên nước dưới ựất trong ựá bazan nói chúng có ựặc tắnh thủy lực nước ngầm là chủ yếu và tổng ựộ khoáng hóa M rất nhỏ (53,51 Ờ 370,43), chứng tỏ nước có khả năng trao ựổi chất rất mạnh nên khả năng tự bảo vệ và chất lượng không caọ Một vấn ựề cần quan tâm trong khai thác, bảo vệ nguồn nước và môi trường nước ngầm là hiện tượng nước tầng trên chảy xuống tầng dưới dẫn ựến tầng trên bị tháo khô (hiện tượng này là hiện tượng mất nước).
Từ những nhận ựịnh và ựánh giá trên có thể khẳng ựịnh huyện Krông Păc là vùng có ựiều kiện thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng nước dưới ựất.
3.1.4.2. Tài nguyên ựất:
Theo số liệu ựiều tra của Viên Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp xây dựng năm
Theo tài liệu ựiều tra ựất trên bản ựồ tỷ lệ 1/25.000 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp thực hiện năm 1978, ựược hiệu chỉnh và bổ sung năm 2005. Huyện Krông Păc có nguồn tài nguyên ựất ựai khá ựa dạng, gồm 8 nhóm ựất chắnh với 16 loại ựất.
* Nhóm ựất ựỏ vàng: Diện tắch: 39.754 ha, chiếm ựến 63,85% diện tắch tự nhiên của huyện, gồm các loại ựất sau:
- đất nâu ựỏ trên ựá bazan (Fk): Diện tắch: 25.750 ha, Chiếm 41,14% tổng diện tắch tự nhiên. đây là loại ựất có tầng canh tác dày, thành phần cơ giới nặng, ựạm và lân tổng số ở tầng mặt giàu, kali dễ tiêu khá. Loại ựất này
rất thắch hợp với các loại cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế như cà phê, cao su, tiêu, ựiều, cây ăn quả,Ầ và hầu hết ựã ựược người dân ựưa vào khai thác, sử dụng;
- đất vàng nhạt trên ựá cát kết (Fq): Diện tắch: 567 ha, Chiếm 0,9% tổng diện tắch tự nhiên. Phân bố hầu hết các nơi trên ựịa bàn huyện. đất có ựộ phì nhiêu thấp, thắch hợp cho mục ựắch lâm nghiệp.
- đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét (Fs): Diện tắch: 9.205 ha, Chiếm 14,70% tổng diện tắch tự nhiên. Phân bố tập trung ở các xã phắa Nam của huyện như Ea Uy, Tân Tiến, Ea Yiêng. Loại ựất này nhìn chung có thành phần cơ giới trung bình ựến nặng.
- đất nâu vàng trên ựá bazan (Fu): Diện tắch: 3.365 ha, Chiếm 5,37% tổng diện tắch tự nhiên. Phần lớn nhóm ựất này có tầng dày hơn 50 - 70 cm, thành phần cơ giới thịt nặng. đất này rất thắch hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị
Bảng 3.1 Thống kê diện tắch và tỷ lệ các loại ựất trên ựịa bàn huyện Krông Păc đVT: ha Loại ựất Ký hiệu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch tự nhiên 62.581,0 100% Ị Nhóm ựất ựỏ vàng 39.754,0 63,85 1. đất ựỏ vàng trên ựá granit Fa 460,0
2. đất nâu ựỏ trên ựá Bazan Fk 25.570,0 3. đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 407,0 4. đất vàng nhạt trên ựá cát Fq 567,0 5. đất ựỏ vàng trên ựá phiến sét và ựá biến chất Fs 9.205,0 6. đất nâu vảng trên ựá Bazan Fu 3.365,0
IỊ Nhóm ựất phù sa 9.513,8 15.28
7. đất phù sa không ựược bồi không có tầng Gley và loang lỗ ựỏ vàng P 2.896,0 8. đất phù sa ựược bồi Pb 3.876,8 9. đất phù sa có tầng loang lỗ ựỏ vàng Pf 2.680,0 10. đất phù sa ngòi suối Py 61,0 IIỊ Nhóm ựất ựen 7.411,0 11.90
11. đất ựen trên sản phẩm bồi tụ của ựá Bazan
Rk
1.991,0 12. đất nâu thẩm trên ựá Bazan Ru 5.420,0
IV. Nhóm ựất xám 2.912,0 4.68 13. đất xám trên phù sa cổ X 2.799,0 14. đất xám trến ựá cát và granit Xa 12,0 15. đất xám Gley Xg 101,0 V. Nhóm ựất lầy và than bùn 181,0 0.29 VỊ Nhóm ựất thung lũng dốc tụ 1.867,0 2.48 16. đất thung lũng do sản phẩm bồi tụ D 1880
VIỊ Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá E 18,0 0.03
xuất khẩu như cao su, cà phê, tiêu và các loại cây ăn quả. Tuy nhiên, khi sử dụng loại ựất này cần phải chú ý quan tâm ựến các biện pháp cải tạo ựất.
* Nhóm ựất phù sa: Diện tắch 9.513,8 ha, chiếm khoảng 15.28% tổng diện tắch ựất tự nhiên.
* Nhóm ựất ựen (R): Diện tắch 7.411 ha, chiếm khoảng 11,9% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Loại ựất này có ựộ phì cao, có khả năng giữ nước và thắch hợp cho hoa màu và các loại cây công nghiệp.
* Nhóm ựất xám (X): Diện tắch 2.912 ha, chiếm khoảng 4.68% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Nhóm ựất này ựược hình thành trên ựá cát kết, có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn, ựạm, lân, kalị Nhóm ựất này chỉ thắch hợp với một số loại cây như ựiều, cây ăn quả. Tuy nhiên, khi canh tác cần chú ý ựến các biện pháp nhằm nâng cao dinh dưỡng cho ựất.
3.1.4.3. Tài nguyên nhân văn và du lịch:
Krông Păc là ựịa bàn cư trú của nhiều thành phần dân tộc. Nhóm dân tộc bản ựịa có: Ê đê, MỖNông, Sê đăng, Gia Raị Nhóm dân tộc di cư ựến có: Tày, Nùng, Mường, Dao, Tháị.., tất cả ựã hình thành nên cụm dân cư ở rải rác trên khắp ựịa bàn. Cộng ựồng dân tộc với những truyền thống riêng ựã hình thành nên nền văn hóa ựất ựai ựa dạng, ựộc ựáọ Hiện nay vẫn còn duy trì ựược một số lễ hội văn hóa truyền thống như lễ hội Cúng lúa nước, lễ hội bỏ mả, lễ cúng bến nướcẦ và các di sản văn hóa như Cồng Chiêng.
Về vật thể cảnh quan rừng, vườn cây công nghiệp dài ngày, suối, thác, hồ nướcẦ Tại khu vực hồ Tân An, hồ Ea Nhái, hồ Ea Uy, hồ Krông Búk hạ, có thể xây dựng các khu du lịch sinh thái, khu vực trung tâm huyện Krông Păc, phắa Bắc Thị trấn hiện nay có thể xây dựng khu du lịch sinh tháị Ngoài ra còn một số hồ ựập khác trên ựịa bàn huyện trong tương lai cũng có thể khai thác ựưa vào hệ thống các ựiểm vui chơi, nghỉ ngơi, giải trắ phục vụ nhân dân trong huyện và du khách.
3.1.4.4. Tài nguyên rừng:
Theo kết quả thống kê ựất ựai năm 2012, tổng diện tắch ựất có rừng trên ựịa bàn huyện còn 4258.20 ha, chiếm 6.80% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện, trong ựó 100% là ựất rừng sản xuất.
Nguồn tài nguyên rừng ựược phân bố chủ yếu ở các xã sau: xã Vụ Bổn (3.352,30ha), xã Hòa Tiến (322,09ha), xã Ea Yông (217,16ha). Trong thời gian gần ựây do khai thác rừng làm nương rẫy diễn ra phức tạp ựã làm giảm diện tắch rừng sản xuất trên ựịa bàn và sự ựa dạng sinh học.
3.1.4.5. Tài nguyên khoáng sản:
Trên ựịa bàn huyện có nhiều mỏ khoáng sản như ựá, sét, ựược ựánh giá là có trữ lượng khá ựa dạng ựược các các ựơn vị khai thác phục vụ sản xuất nông nghiệp và xây dựng.