Theo tác giả Vũ Thị Phương Thụy (2000)[32] thì tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi ựánh giá hiệu quả là mức ựộ ựáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phắ các nguồn tài nguyên, sự ổn ựịnh lâu dài của hiệu quả. đối với ựất nông nghiệp thì tiêu chuẩn ựể ựánh giá là mức ựộ ựạt ựược các mục tiêu kinh tế xã hội môi trường do xã hội ựặt ra và cụ thể là: Tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng chất lượng và tổng sản phẩm hướng tới thoả mãn tốt nhu cầu nông sản cho thị trường trong nước và tăng xuất khẩu, ựồng thời ựáp ứng yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.
Theo quan ựiểm của tổ chức FAO (1990) ựưa ra có ba tiêu chuẩn ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất bền vững là bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt môi trường và bền vững về mặt xã hội, nghĩa là ựịnh hướng sự thay ựổi về kỹ thuật và tổ chức sản xuất nhằm ựảm bảo thoả mãn liên tục các nhu cầu của con người thuộc các thế hệ hôm nay và mai saụ
- đối với nông nghiệp, tiêu chuẩn ựể ựánh giá là mức ựạt ựược các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường do xã hội ựặt rạ Cụ thể là tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng chất lượng và tổng sản phẩm hướng tới thoả mãn tốt nhu cầu nông sản cho thị trường trong nước và tăng xuất khẩu, ựồng thời ựáp ứng yêu cầu về bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.
- Sử dụng ựất phải ựảm bảo cực tiểu hoá chi phắ các yếu tố ựầu vào và theo nguyên tắc tiết kiệm khi cần sản xuất ra một lượng nông sản nhất ựịnh.
- Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp có ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp, ựến hệ thống môi trường sinh thái nông nghiệp, ựến những người sống bằng nông nghiệp. Vì vậy ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất phải tuân theo quan ựiểm sử dụng ựất bền vững hướng vào 3 tiêu chuẩn chung như sau : Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt xã hội, bền vững về mặt môi trường.
2.4.2.1 Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
- Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp:
Hệ thống chỉ tiêu phải có tắnh thống nhất, tắnh toàn diện và tắnh hệ thống. Các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, ựảm bảo tắnh so sánh có thang bậc.
để ựánh giá chắnh xác, toàn diện cần phải xác ựịnh chỉ tiêu chắnh, chỉ tiêu cơ bản, biểu hiện mặt cốt yếu của hiệu quả theo quan ựiểm và tiêu chuẩn ựã chọn, các chỉ tiêu bổ sung ựể hiệu chỉnh chỉ tiêu chắnh, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện ựầy ựủ hơn, cụ thể hơn.
Các chỉ tiêu phải phù hợp với ựặc ựiểm và trình ựộ phát triển nông nghiệp ở nước ta, ựồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ ựối ngoại, nhất là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩụ
Hệ thống chỉ tiêu phải ựảm bảo tắnh thực tiễn và tắnh khoa học, phải có tác dụng kắch thắch sản xuất phát triển.
- Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp.
Xuất phát từ bản chất của hiệu quả là nói lên mối quan hệ giữa kết quả và chi phắ, mối quan hệ này có thể là quan hệ hiệu số hoặc quan hệ thương số nên dạng tổng quát của hệ thống chỉ tiêu hiệu quả là:
H = K - C H = K/C
H= (K - C)/C H= (K1 - K0)/(C1 - C0) Trong ựó : H : Hiệu quả
K : Kết quả C : Chi phắ
0 và 1 là chỉ số về thời gian
Tuỳ vào các hệ thống tắnh toán khác nhau mà các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sẽ khác nhaụ Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế ựất nông nghiệp có những sự khác nhau tuỳ vào từng hệ thống kinh tế.
- Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp :
* Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế trên 1 ha ựất nông nghiệp gồm: + Giá trị sản xuất (GTSX).
Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh, thường là một năm. GTSX chắnh là giá trị sản lượng trên một ựơn vị diện tắch ựất nông nghiệp.
+ Chi phắ trung gian (CPTG).
Bao gồm toàn bộ chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra ựể thuê và mua các yếu tố ựầu vào ( trừ khấu hao tài sản cố ựịnh) và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất rất quan tâm ựến GTGT, ựặc biệt trong các quyết ựịnh ngắn hạn. Nó là kết quả ựầu tư các chi phắ vật chất và lao ựộng sống của từng hộ và khả năng quản lý của người chủ hộ.
Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao ựộng:
Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao ựộng thực chất là ựánh giá kết quả ựầu tư lao ựộng sống cho từng kiểu sử dụng ựất hoặc từng cây trồng, làm cơ sở ựể so sánh với chi phắ cơ hội của từng lao ựộng, bao gồm : GTSX/công và GTGT/ công Lđ.
Các chỉ tiêu ựược phân tắch ựánh giá ựịnh lượng bằng tiền theo thời giá hiện hành và ựịnh tắnh ựược tắnh bằng mức ựộ cao, thấp. Các chỉ tiêu GTSX và GTGT ựạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
* Hiệu quả xã hội:
+ Nâng cao trình ựộ dân trắ, trình ựộ hiểu biết xã hội, khoa học, kỹ thuật: Kết quả của quá trình sử dụng ựất phải ựưa lại những lợi ắch như nâng cao trình ựộ dân trắ và những hiểu biết xã hộị Kiến thức, kinh nghiệm của người nông dân có thể ựược trau dồi thông qua các hoạt ựộng như ựưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất hay sự nhạy bén ựối với thị trường khi sản xuất hàng hoá phát triển....Ngoài ra, khi ựạt ựược hiệu quả kinh tế, người dân có ựiều kiện học tập hay ựầu tư kiến thức cho bản thân hay con em mình.
+ đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ắch của người nông dân: Sử dụng ựất ựạt hiệu quả trước hết phải ựảm bảo ựược những yêu cầu về lương thực, thực phẩm cho người dân. đối với sản xuất nông nghiệp ở các nước ựang phát triển, ựảm bảo lương thực ựược ựặt lên hàng ựầụ điều này có ý nghĩa quan trọng cả về mặt thoả mãn các nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống cho sự tồn tại và cả về mặt ổn ựịnh chắnh trị, xã hộị
+ đáp ứng ựược mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng : Mỗi vùng có những ựiều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau, có vai trò khác nhau
trong sự nghiệp phát triển chung. Nền kinh tế muốn phát triển thì các ngành, các vùng cần có những bước ựi ựúng ựắn và phù hợp. Sử dụng ựất nói chung và ựất nông nghiệp nói riêng nên tuân thủ theo những ựịnh hướng mang tắnh chiến lược.
+ Thu hút ựược nhiều lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân : Hệ thống nông nghiệp thu hút nhiều lao ựộng, mang lại lợi ắch cho người lao ựộng sẽ giải quyết ựược vấn ựề việc làm, giảm nạn thất nghiệp, giảm các tiêu cực trong xã hội góp phần ổn ựịnh và phát triển ựất nước.
+ Góp phần ựịnh canh, ựịnh cư: Thực tế cho thấy, hình thức du canh, du cư không những làm cho cuộc sống thiếu ổn ựịnh mà còn gây nên tình trạng suy thoái môi trường ựất, nước... Sử dụng ựất có hiệu quả là phải góp phần giúp người dân ựịnh canh, ựịnh cư, yên tâm ựầu tư sản xuất.
* Hiệu quả môi trường:
Trong sử dụng ựất luôn có sự mâu thuẫn giữa những lợi ắch vật chất, cá nhân trước mắt với những lợi ắch xã hội, lâu dàị Việc người dân khai thác từ ựất nhiều hơn, trong khi cung cấp cho ựất lượng phân hữu cơ ắt và tăng các dạng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật... ựều là những nguyên nhân làm tổn hại môi trường. Sử dụng ựất thực sự ựạt hiệu quả khi nó không có mâu thuẫn trên. Vì vậy, một số tiêu chắ ựưa ra khi ựánh giá ựến hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất là:
+ Tăng ựộ che phủ rừng, giảm thiểu thiên taị + độ phì nhiêu của ựất.
+ Cải tạo, bảo tồn thiên nhiên.
+ Sự thắch hợp môi trường ựất khi thay ựổi kiểu sử dụng ựất
2.4.2.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng ựất nông nghiệp
- Tạo ựiều kiện sử dụng ựất ựai ngày càng tốt hơn, lâu dài hơn, phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộị
- Bảo ựảm nguồn lực và ựộng lực cho ựầu tư bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo ựất. - Thực hiện phân bổ sử dụng ựất hợp lý cho các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của ựất nước.