CÁC NGÂN HAØNG THƯƠNG MẠI HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần hoán thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tín dụng trong các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 25 - 28)

Kể từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, đất nước ta đã tiến hành cơng cuộc đổi mới trên mọi mặt nhằm xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng văn minh. Qua hơn 10 năm trong hồn cảnh đầy khĩ khăn và thử thách, đến nay đất nước ta đã đạt được một số thành tựu nhất định trên các lĩnh vực, đặt biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Nền kinh tế của nước ta đã cĩ sự phát triển, tăng trưởng tương đối ổn định. Trong cơng cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, vai trị của Ngân hàng Thương mại đã gĩp phần hết sức quan trọng trong việc huy động các nguồn vốn để tài trợ đáp ứng yêu cầu vốn cho các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, hình thức cho vay hiện nay của các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn thành phố ngày càng đa dạng, phong phú từ

cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh đến cho vay tiêu dùng, nhiều ngân hàng đã cùng đồng tài trợ cho một dự án. Các Ngân hàng Thương mại cịn tham gia vào việc tài trợ vốn cho các dự án trung và dài hạn theo chủ trương kích cầu của thành phố.

Việc đáp ứng yêu cầu vốn của các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn thành phố cĩ thể được ghi nhận qua bảng dư nợ cho vay trong các năm như sau :

Bảng dư nợ cho vay của các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn thành phố HCM từ năm 1997 đến năm 2000

Năm Chỉ tiêu

1997 1998 1999 2000

Ngân hàng quốc doanh 9.254 10.632 17.646 19.941 Ngân hàng cổ phần 7.789 8.050 9.308 10.196 Ngân hàng liên doanh 962 1.050 1.180 1.059 Ngân hàng nước ngịai 4.662 7.849 10.069 12.249

Cộng 22.667 27.581 38.203 43.445

Nguồn: tổng hợp báo cáo của các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn Tp. HCM

Mức dư nợ cho vay của các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã tăng đều đặn qua các năm, điều này đã nĩi lên vai trị tích cực của Ngân hàng Thương mại trong cơng cuộc phát triển kinh tế.

Mặt khác, để đáp ứng được yêu cầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước, ngân hàng cũng đã quan tâm đến việc mở rộng hoạt động tín dụng trung, dài hạn phục vụ cho các dự án đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật, nâng cao sức cạnh tranh, chuẩn bị cho quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tỉ trọng cho vay trung dài hạn qua các năm đã được dần dần tăng lên, điều này được thể hiện qua cơ cấu tín dụng ngân hàng trong các năm qua như sau :

Bảng cơ cấu tín dụng ngân hàng qua các năm 1992 – 2000 (tỉ lệ %)

Năm Quốc doanh Ngồi quốc

doanh

Dư nợ vay ngắn hạn

Dư nợ vay trung và dài hạn 1992 90,0 10,0 85,0 15,0 1993 81,2 18,8 84,0 16,0 1994 72,0 28,0 77,0 23,0 1995 65,0 35,0 67,0 33,0 1996 58,5 41,5 75,0 25,0 1997 73,9 26,1 62,2 37,8 1998 70,5 29,5 66,5 33,5 1999 73,6 26,4 63,6 36,4 2000 74,4 25,6 64,0 36,0

Ngồi vai trị tích cực nêu trên, trong quá trình cho vay vốn, ngân hàng cịn tồn tại một thực trạng cần phải được xử lý đĩ là nợ quá hạn - nợ xấu. Tại các Ngân hàng Thương mại ở thành phố Hồ Chí Minh tỉ trọng nợ xấu chiếm khá cao trong tổng dư nợ cho vay, trong cơ cấu nợ xấu chủ yếu là nợ xấu phát sinh do liên quan đến các vụ án kinh tế và nợ trả thay bảo lãnh chiếm tỷ lệ khá lớn. Cụ thể tỉ trọng nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay qua các năm như sau:

Tỉ trọng nợ xấu lớn trong tổng dư nợ cho vay

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Bình quân Nợ xấu 6.75 64.87 68.53 62.15 53.23 51.31 - Nợ quá hạn (%) 3.10 35.46 1.51 1.49 1.20 8.55 - Nợ chờ xử lý, nợ vụ án, nợ khoanh 3.64 35.46 31.98 28.79 26.0 18.08 - Nợ bảo lãnh 29.41 35.04 31.87 28.58 24.98 Mặc dù ngân hàng Nhà nước đã tích cực thực hiện các biện pháp chấn chỉnh hoạt động nên các Ngân hàng Thương mại đã hạn chế được nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh từ khoản vay mới. Tuy việc xử lý nợ xấu, nợ quá hạn cĩ xu hướng giảm nhưng mức giảm khơng đáng kể, tốc độ giảm nợ xấu chỉ khoản 2% mỗi năm trong khi đĩ tốc độ tăng dư nợ luân chuyển khá cao. Điều này một phần cũng tạo ra một tâm lý ngán ngại cho các Ngân hàng Thương mại trong việc tài trợ vốn cho các dự án đầu tư.

Đối với cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại các Ngân hàng Thương mại, trong những năm qua đã đạt được một số mặt tích cực cũng như cịn cĩ một số hạn chế như sau :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần hoán thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tín dụng trong các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)