Các biện pháp nâng cao chất lượng hạt giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp cấy dòng bố và sử dụng GA3 nhằm tăng năng suất hạt lai f1 tổ hợp HYT 108 (Trang 40 - 42)

Chất lượng hạt giống là rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Khi ựộ

thuần lô giống giảm 1% thì năng suất lúa lai thương phẩm giảm 100 kg/ha. để ựảm bảo chất lượng hạt giống ựạt tiêu chuẩn quy ựịnh, trong quá trình sản xuất hạt lai F1, cần thực hiện tốt các khâu sau:

Trong quá trình sản hạt lúa lai F1, ựểựảm bảo ựộ thuần của hạt giống, việc cách ly với mục ựắch ựảm bảo cho dòng mẹ không bị thụ phấn hoa bởi các giống xung quanh. Người ta có thể sử dụng các phương pháp cách ly sau ựây:

a) Cách ly không gian

Khoảng cách từ mép ruộng ngoài cùng của khu sản xuất hạt lai F1 tới các giống lúa thuần khác phải ựạt ựược tối thiểu 100 mét. Xu S.J và Li B.H, 1988 [50]. Khoảng cách ly này có thể giảm xuống 50 mét nếu xung quanh ruộng sản xuất hạt giống F1 cấy ắt nhất 10 hàng giống bố cùng tổ hợp. Virmani S.S và Sharma H.L, 1993 [48].

b) Cách ly thời gian

Nhìn chung, nếu dùng biện pháp cách ly thời gian phải bố trắ cho ruộng sản xuất hạt lai F1 trỗ trước hoặc sau các ruộng lúa xung quanh là 20 ngày (Yuan L.P. và Xi Q.F, 1995) [54]. Tuy nhiên, trong thời gian cách ly như vậy vẫn phải ựảm bảo khoảng cách từ ruộng sản xuất hạt lai F1 ựến ruộng gần nhất tối thiểu 5 mét (Virmani S.S và Sharma H.L, 1993) [48].

c) Cách ly bằng vật cản

Theo Nguyễn Công Tạn, 1992 [29], cách ly bằng vật cản là sử dụng những vật chướng ngại như ựịa hình, ựịa vật ựồi núi, hàng cây, nhà cửa hoặc những cây có thân cao như ngô, mắa, cao lương ... Nhìn chung, vật chướng ngại phải cao trên 2,5 mét và với khoảng cách nói chung không dưới 30 mét. Ngoài ra có thể dùng dòng bố cùng tổ hợp có ựộ thuần cao trồng xung quanh khu sản xuất hạt lai F1 với băng rộng 50 - 100 mét.

1.4.5.2. Khử lẫn

Trong giai ựoạn mạ cũng như ở ruộng cấy, phải khử lẫn triệt ựể nhằm loại trừ những cây lẫn tạp cơ giới, cây biến dị khác với dòng bố, dòng mẹ về

màu sắc, hình dạng, chiều cao, thời gian sinh trưởng ẦTrong các hàng mẹ, cần loại bỏ những cây trỗ sớm, trỗ thoát cổ bông hoàn toàn, bao phấn màu vàng, khi rung nhẹ có hạt phấnẦ (Nguyễn Công Tạn, 1992) [29]. Những cây

lẫn tạp trong dòng R gồm cây trỗ quá sớm hoặc quá muộn, cây khác dạng, cây bị nhiễm sâu bệnh nặng... cũng phải ựược loại bỏ hết trước khi dòng mẹ trỗ

bông (Kumar R.V, 1996) [40].

Một số tác giả lúa lai của Việt Nam (Nguyễn Trắ Hoàn, 2002) [28] cho rằng, việc khử lẫn khi sản xuất hạt lai F1 tập trung vào các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển sau: Giai ựoạn lúa ựẻ nhánh, giai ựoạn trước nở hoa và khử lẫn trước khi thu hoạch.

1.4.5.3. Thu hoạch và bảo quản hạt giống

đểựảm bảo ựộ thuần và chất lượng hạt giống, dòng mẹ và dòng bố phải

ựược gặt và phơi riêng, thường gặt dòng bố trước sau ựó mới tiến hành thu dòng mẹ (Kumar R.V, 1996) [40]. Hạt giống sau khi thu hoạch cần ựược phơi hoặc sấy ựảm bảo ựộ ẩm hạ xuống dưới 13% (Bộ nông nghiệp và PTNT,2010)[3], làm sạch hết tạp chất và các hạt lép, lửng, ựảm bảo lô giống có phẩm cấp tốt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp cấy dòng bố và sử dụng GA3 nhằm tăng năng suất hạt lai f1 tổ hợp HYT 108 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)