Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp cấy dòng bố và sử dụng GA3 nhằm tăng năng suất hạt lai f1 tổ hợp HYT 108 (Trang 52 - 56)

Vụ Mùa 2011: Tiến hành thắ nghiệm so sánh 16 công thức trong sản xuất hạt lai F1 tổ hợp HYT 108. Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu Strip-Plot Design (chia băng) của Gomez (1994), và theo Phạm Chắ Thành, (1996) [35] gồm 2 nhân tố bố trắ 3 lần lặp lại, diện tắch ô thắ nghiệm 52 m2, kắch thước ô: 12,25 m x 4,25 m, bố trắ như bảng 2.2. sau: Bảng 2.2. Sơựồ bố trắ thắ nghiệm. G1 G2 G3 G4 P1 P1G1 P1G2 P1G3 P1G4 P2 P2G1 P2G2 P2G3 P2G4 P3 P3G1 P3G2 P3G3 P3G4 P4 P4G1 P4G2 P4G3 P4G4

Lần I

Lần II

Lần III

Vụ Xuân 2012: Sản xuất thử công thức ựược xác ựịnh cho năng suất hạt lai F1 cao nhất trong thắ nghiệm vụ Mùa 2011 tại Vĩnh Quỳnh -Thanh Trì - Hà Nội.

Ớ Công thức trình diễn:

Phương thức cấy 3 hàng R, gieo 3 lần/12 hàng S. Kết hợp lượng GA3 200g/ha phun làm 3 ựợt:

Phun ựợt 1: 60g GA3 (30%) + 500 lit nước/ha khi dòng mẹ trỗ 15-20% Phun ựợt 2: 100g GA3 (50%) + 500 lit nước/ha phun ngày tiếp theo. Phun ựợt 3: 40g GA3 (20%) + 500 lit nước/ha phun ngày tiếp theo. Với diện tắch sản xuất F1 thắ nghiệm là 2000 m2.

Ớ Công thức ựối chứng (đ/C): Cấy 2 hàng R gieo 2 lần/12 hàng S.

Kết hợp lượng GA3 200g/ha phun làm 2 ựợt:

Phun ựợt 1: 80g GA3 (40%) + 500 lit nước/ha khi dòng mẹ trỗ 15-20% Phun ựợt 2: 120g GA3 (60%) + 500 lit nước/ha phun ngày tiếp theo. Với diện tắch đ/C là 200 m2. 2.4.3. Các biện pháp kỹ thuật P1G1 P3G1 P2G1 P4G1 P1G4 P3G4 P2G4 P4G4 P1G2 P3G2 P2G2 P4G2 P1G3 P3G3 P2G3 P4G3 P2G2 P4G2 P3G2 P1G2 P2G3 P4G3 P3G3 P1G3 P2G1 P4G1 P3G1 P1G1 P2G4 P4G4 P3G4 P1G4 P4G3 P1G3 P2G3 P3G3 P4G1 P1G1 P2G1 P3G1 P4G2 P1G2 P2G2 P3G2 P4G4 P1G4 P2G4 P3G4

Các biện pháp kỹ thuật theo quy trình sản xuất lúa lai 2 dòng tổ hợp HYT102 của Trung tâm NC & PT Lúa Lai [33].

* Ngâm ht ging:

Dùng nước sạch rửa kỹ hạt giống trước khi ngâm. Với dòng mẹ, cần phân loại hạt chắc và hạt lửng ngâm, ủ riêng. Dòng bố ngâm khoảng 36-42 giờ, 8- 10 giờ thay nước 1lần. Dòng mẹ ngâm khoảng 12-20 giờ, 5-6 giờ thay nước 1 lần. Trong quá trình ngâm không ựể nước bị chua. Không ngâm ủ giống trong túi nilon hoặc bao dứa. Sau khi ngâm ựãi sạch, ựể ráo nước trước khi ủ. Trong quá trình ủ nếu khô phải ựảo và tưới nước 2 lần/ngày ựể mầm và rễ cân ựối.

* Chun bựất m và k thut gieo m.

Ruộng gieo mạ bằng phẳng, chủựộng tưới tiêu, ựất phải nhuyễn bùn, sạch cỏ. Làm luống mạ rộng 1,2-1,4m, mặt luống phẳng, róc nước, xung quanh có rãnh rộng 0,2m ựể tưới và tiêu nước. Gieo 1 kg hạt giống/40-45m2 dược mạ, gieo thật ựều.

* Phân bón cho m.

a. Lượng phân:

Chủng loại Tắnh cho 1 ha (kg) Tắnh cho 1 sào BB 360m2 (kg)

--- --- ---

Urê 140-160 5-5,5

Phân lân 400-420 14-15

Kali clorua 110 4

b. Cách bón.

- Bón lót toàn bộ phân lân.

- Bón rải mặt luống trước khi chang phẳng và gieo: 40% urê + 50% kali. - Bón thúc lần 1 khi mạ 2,5 lá: 40% urê + 50% kali.

- Bón thúc lần 2 khi mạ 4,0- 4,5 lá: 20% urê.

Tuỳ tình hình sinh trưởng của mạ có thể bón 15 kg urê/ha trước khi cấy 5 ngày.

* Chăm sóc rung m.

- Sau khi gieo giữ ẩm, tránh vũng nước trên mặt luống, cần giữ nước thường xuyên ở rãnh.

- Trước khi cấy 5 ngày cho nước vào ruộng ựểựất mềm, dễ nhổ mạ.

- Kiểm tra thường xuyên, phát hiện và phòng trừ kịp thời các loại sâu bệnh chim, chuột...

* Phân bón rung cy.

a. Lượng phân

Chủng loại Tắnh cho 1 ha (kg) Tắnh cho 1 sào BB (kg)

Phân chuồng 10.000 - 11.000 350 - 400

Phân lân 470 - 550 18 - 20

Urê 250 - 280 9 - 10

Kali clorua 220 - 250 8 - 9

b. Cách bón.

- Bón lót tất cả PC trước khi phay lần 1. Bón 100% lân trước khi bừa lần cuối - Bón rải mặt cho cả ruộng 30% urê + 20% kali trước khi cấy dòng S một ngày.

- Bón thúc I sau khi cấy dòng S 7-10 ngày 40% urê + 40 % kali - Bón thúc II riêng cho R 10% urê+ 5% Kali sau thúc I 7-8 ngày - Bón thúc III riêng cho R 10% Ure+ 5% Kali sau thúc II 7 ngày

- Bón ựón ựòng cho cả ruộng (lúc dòng S phân hoá ựòng bước 5) 30 % lượng kali còn lại +10 % urê .

- Làm cỏ 1-2 lần cho cả dòng bố và dòng mẹ.

* Tưới tiêu nước

Sau khi cấy giữ lớp nước nông (2-3cm) cho lúa hồi xanh, tiếp theo tưới và tiêu nước xen kẽ. Khi lúa ựẻ nhánh tối ựa rút nước phơi ruộng nẻ chân chim. Sau

ựó cho nước vào và giữựủ nước trong suốt thời kỳ làm ựòng, trỗ bông và vào chắc. Trước khi thu hoạch 7 ngày rút nước phơi ruộng.

* Phòng tr sâu bnh

Lúc cây lúa ựang ở giai ựoạn ựẻ nhánh theo dõi thấy trên ruộng thắ nghiệm có xuất hiện ruồi ựục nõn và bọ trĩ phá hại ở ựiểm 1-3, chúng tôi ựã kịp thời phun thuốc phòng trừ nên không ảnh hưởng ựến sự phát triển của cây lúa. Trong thắ nghiệm ở vụ mùa sâu cuốn lá cả dòng bố và dòng mẹ ựều bị

nhiễm nhẹ từ ựiểm 1 ựến ựiểm 3. Chung tôi thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh trên ựồng ruộng, ựi ngắt ổ trứng sâu theo dõi ngày sâu nở và phun thuốc vitako kết hợp Tilsuper làm 2 ựợt cách nhau 1 tuần trừ sâu cuốn lá và

ựục thân trước khi lúa trỗ 5 ngày.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp cấy dòng bố và sử dụng GA3 nhằm tăng năng suất hạt lai f1 tổ hợp HYT 108 (Trang 52 - 56)