1998-2012 C ả n ă m V ụ xuân V ụ mùa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp cấy dòng bố và sử dụng GA3 nhằm tăng năng suất hạt lai f1 tổ hợp HYT 108 (Trang 45 - 50)

Năm Diện tắch ( ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tắch ( ha) Năng suất (tấn/ha) Diện tắch ( ha) Năng suất (tấn/ha)

1998 200.000 6,54 120.000 6,70 80.000 6,30 1999 233.000 6,47 127.000 6,50 106.000 6,43 1999 233.000 6,47 127.000 6,50 106.000 6,43 2000 435.508 6,44 227.615 6,50 207.893 6,37 2001 480.000 6,48 300.000 6,60 180.000 6,30 2002 500.000 6,36 300.000 6,50 200.000 6,00 2003 600.000 6,26 350.000 6,45 250.000 6,00 2004 577.000 6,35 350.000 6,45 227.000 6,20 2005 553.000 6,50 353.000 6,50 200.000 5,40 2006 572.700 6,32 342.700 6,50 230.000 6,20 2007 620.000 6,50 390.000 6,80 230.000 6,30 2008 560.000 6,80 305.000 6,80 255.000 6,40 2009 709.816 6,50 404.160 6,73 305.655 5,71 2010 605.642 6,85 374.342 6,85 231.200 6,00 2011 595.000 6,40 395.190 7,00 200.000 5,73 2012 613.117 6,46

Nguồn: Cục trồng trọt, Bộ nông nghiệp và PTNT

Bảng 1.4. Diện tắch, năng suất, sản lượng hạt F1 sản xuất tại Việt Nam thời kỳ 1998-2012.

Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)

1998 340 2,20 750 1999 455 1,70 773 2000 620 2,30 1.426 2001 1450 1,70 2.400 2002 1600 2,40 3.840 2003 1700 2,05 3.485 2004 1500 2,15 3.225 2005 1380 2,05 2.700 2006 1850 2,4 4.440 2007 1900 2,1 3.990 2008 1200 2,2 2.640 2009 1525 2,5 3.812 2010 2200 2,7 5.940 2011 2260 2,2 4.972 2012 2100 2,3 4.830

Nguồn: Cục trồng trọt, Bộ nông nghiệp và PTNT

Theo báo cáo của Trần đình Long (2011) [23], tại hội nghị tư vấn lúa lai, Hà Nội, 10/2011. Diện tắch lúa lai từ vụ đông Xuân (2007-2008) ựến vụ

đông Xuân (2010-2011) biến ựộng từ 326.384 ựến 370.466 ha chiếm 34,2- 35,0% diện tắch trồng lúa ở các tỉnh phắa Bắc, năng suất tăng so với lúa thuần từ 0,6 Ờ 1,3 tấn/ha.

Tổng nhu cầu lượng hạt giống F1 cho sản xuất cần khoảng 20.000 tấn/năm, sản xuất hạt lai trong nước vụ đông xuân 2008 - 2009 mới chỉ ựược 525 ha và vụ Mùa khoảng 1.000 ha, sản lượng hạt lai vụ đông xuân ựạt khoảng 1.533 tấn, vụ Mùa dự kiến ựạt khoảng 3.800 tấn, tổng cả 2 vụ ựạt khoảng 5.300 tấn, chiếm khoảng 25% so với tổng nhu cầu giống lúa lai trong nước.

Theo báo cáo của Nguyễn Trắ Hoàn (2011) [15], tại hội nghị tư vấn lúa lai tại Hà Nội 10/2011. Qua 15 năm phát triển lúa lai những vùng sản xuất lúa lai chắnh ựược xách ựịnh rõ là các tỉnh miền núi phắa Bắc, vụ xuân ở các tỉnh

đBSH, các tỉnh Bắc Trung Bộ và gần ựây lúa lai ựược trồng trên diện tắch lớn tại Tây Nguyên, vùng lúa tôm ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, một số

tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, nhiều tổ hợp lúa lai có chất lượng cao hơn như: Nhị ưu 838, Bắc ưu 903, D.ưu 527, Bồi Tạp Sơn Thanh, Trang Nông 16, Nghi Hương 2308, Thục Hưng 6, Syn 6, Byer 1, Bio 404 Ầ ựược gieo trồng một tỷ lệ lớn trong sản xuất. Một số tổ hợp do Việt Nam chọn tạo

như: VL20, HYT83, TH3-3, TH3-4, HC1, HYT100, HYT92, HYT102,

HYT103, HYT108, SL-8HẦ có chất lượng tốt hơn cũng ựã ựược ựưa vào sản xuất với diện tắch ngày càng tăng.

Giai ựoạn 1992-2004: Các quy trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 có nguồn gốc từ Trung Quốc như Bác ưu 64, Bác ưu 903, Nhịưu 838, Nhịưu 63

ựã ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận.

Những quy trình kỹ thuật trên ựã ựược phổ biến rộng rãi và ựóng góp quan trọng vào sự thành công của hệ thống sản xuất hạt lai ở trong nước. Cho các tổ hợp lai có nguồn gốc từ Trung Quốc ựạt năng suất bình quân khá cao (2 - 2,3 tấn/ ha) trên diện tắch 1.500 - 2.000 ha/năm.

Một số quy trình ựang ựược ựề nghị công nhận và sử dụng rộng ngoài sản xuất như: quy trình sản xuất F1 tổ hợp TH3-3, tổ hợp VL20, HYT83, HYT100, HYT103, TH3-4, HC1.

Giai ựoạn 2005 - 2010: Sản xuất hạt lai F1 vụđông xuân tại các tỉnh phắa Bắc giảm rõ rệt, chuyển sang sản xuất lúa lai hai dòng ở vụ mùa. Và hình thành vùng sản xuất F1 vụđông xuân tại Quảng Nam, Bình định, đắc lắc.

Nguyên nhân giảm diện tắch sản xuất F1 vụ đông xuân ở phắa Bắc: theo Nguyễn Thị Trâm (2010) [31], các mảnh ruộng trồng lúa của nông dân quá nhỏ

nên lợi nhuận không ựáng kể làm cho họ không tự nguyện tham gia sản xuất. Một số tổ hợp có diện tắch lúa lai thương phẩm lớn, sản xuất hạt F1 thuận lợi như Bắc ưu 64, Bắc ưu 903, Bắc ưu 253 gần ựây bị nhiễm bệnh bạc lá nặng trong vụ mùa nên thị trường tiêu thụ hạt lai F1 bị thu hẹp. Giống Nhịưu 838,

ựược nông dân sử dụng nhiều, có nhu cầu hạt lai F1 lớn nhưng chưa duy trì

ựược dòng mẹ II32A ổn ựịnh ở các tỉnh phắa Bắc nên thiếu chủựộng về nguồn hạt bố mẹựể sản xuất hạt lai.

- Sản xuất F1 ở phắa Bắc chuyển sang vụ mùa, tập trung chủ yếu vào các tổ

hợp lúa lai hai dòng mới chọn tạo tai Việt Nam.

- Hình thành vùng sản xuất F1 vụ đông xuân tại Quảng Nam, Bình định,

đắc lắc, ựạt năng suất cao trung bình 2,5 tấn/ha, nhiều diện tắch ựạt 30 - 40 tấn/ha. Sau một số vụ thử nghiệm sản xuất hạt F1 hệ hai dòng và ba dòng trong vụ đông xuân tại Quảng Nam, Bình định, đắc Lắc, ựã xác ựịnh ựây là vùng sản xuất hạt lai F1 thuận lợi vềựiều kiện thời tiết khắ hậu, ựất ựai, nhân lực, có thểựưa năng suất hạt lai lên 3-4 tấn/ha.

- Công ty Cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam sản xuất Nhị ưu 838, Bắc ưu 903KBL..., Công ty Trang nông sản xuất Trang nông 15, Công ty Cổ phần giống cây trồng Trung ương sản xuất Nhị ưu 838, Bác ưu 903, TH3-4, HC1, Công ty TNHH Cường Tân sản xuất TH3-3, Công ty Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Hải Phòng sản xuất Việt lai 20, HYT100, HYT83, HYT108...

một số Công ty có vốn nước ngoài: Bioseed, Bayer... cũng tham gia sản xuất thử các tổ hợp lai mới của họ.

- Một số Công ty giống ựã ựầu tư mua bản quyền sản xuất và kinh doanh giống cho riêng mình nên ựã tổ chức sản xuất hạt lai trên diện tắch ngày một tăng và ựạt hiệu quả kinh tế cao.

CHƯƠNG II

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp cấy dòng bố và sử dụng GA3 nhằm tăng năng suất hạt lai f1 tổ hợp HYT 108 (Trang 45 - 50)