1.4.3.1. Chọn ruộng sản xuất
Theo Virmani S.S và Sharma, 1993 [48], Yuan L.P và Xi Q.F, (1995). [54], khu ruộng sản xuất hạt giống lúa lai F1, cần phải ựảm bảo các yêu cầu sau: Thành phần cơ giới của ựất phải phù hợp với lúa nước, có ựộ phì khá, ruộng bằng phẳng, chủ ựộng tưới tiêu, có ựủ ánh sáng mặt trời, không nằm trong vùng bị dịch bệnh.
1.4.3.2. Kỹ thuật làm mạ
để mạ ựạt ựược tiêu chuẩn theo yêu cầu của quy trình sản xuất hạt giống lúa lai F1, ựiều quan trọng nhất là gieo mạ thưa và ựều. Lượng giống bố, mẹ gieo trên 1 ha dược mạ khoảng 150 kg (Yuan L.P và Xi Q.F, 1995) [53]. Ở Ấn độ, lượng giống gieo ựược khuyến cáo là 25 - 30 gam/m2 ựất mạ.
Ramesha M.S và Viraktamath B.C, (1996 [45]. Lượng giống gieo trên một
ựơn vị diện tắch còn phụ thuộc vào tuổi mạ khi cấy: Nếu cấy mạ 20 ngày tuổi thì gieo 150 kg/ha, 25 ngày tuổi gieo 112,5 kg/ha. Nguyễn Công Tạn, 1992 [29]. Theo Doãn Hoa Kỳ, 1996 [16], ựối với sản xuất lúa lai hệ Ộhai dòngỢ, mỗi ha mạ dòng bố gieo 150 kg, dòng mẹ 112 kg. Tỉ lệ giữa ruộng mạ và ruộng cấy là 1 : 5.
Ruộng mạ phải ựược bón phân ựầy ựủ. Ngoài phân hữu cơ cần bón cho 1 ha 150 kg urê, 150 kg kali clorua và 300 kg supe lân. Lượng phân bón ựược chia làm 3 ựợt: Bón lót, bón thúc ựợt 1 khi mạựạt 2,5 - 3 lá và bón thúc ựợt 2 trước khi nhổ cấy 4 - 5 ngày.
Thời gian trước lúc mạ có 3 lá, cần giữ nước ở rãnh không ựể tràn lên mặt luống, nhưng phải ựảm bảo mặt luống luôn ẩm. Khi mạ có 1,5 lá tiến hành phun MET (Multi-Effects Triazole), nồng ựộ 300 ppm, ựể hạn chế chiều cao và kắch thắch sựựẻ nhánh của cây mạ.
Thường xuyên theo dõi, phát hiện và phòng trừ kịp thời các loại sâu bệnh, chim, chuột phá hoại mạ. 1.4.3.3. Kết cấu quần thể Kết cấu quần thể dòng bố, mẹ phụ thuộc vào 3 yếu tố: Tỉ lệ hàng bố mẹ, mật ựộ cấy và số dảnh cơ bản lúc cấy/khóm của dòng bố, mẹ. để ựạt ựược năng suất hạt lại F1 cao, cần phải xác ựịnh kết cấu quần thể hợp lý. + Tỷ lệ hàng bố, mẹ
Nghiên cứu về tỷ lệ hàng bố mẹ, Yuan L.P và cộng sự, 1995 [53] cho biết: Trong phạm vi nhất ựịnh, nếu tăng số hàng mẹ có thể nâng cao năng suất hạt lai F1. Tuy nhiên, phải căn cứ vào ựặc tắnh của dòng R như chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số hoa/bông, lượng hạt phấn ựể xác ựịnh tỷ lệ này hợp lý. Nguyên tắc chung là: Dòng R có chiều cao cây cao hơn dòng mẹ, sinh trưởng mạnh, thời gian sinh trưởng dài, nhiều phấn thì có thể tăng số lượng hàng mẹ và ngược lại.
Theo Kumar R.V, 1996 [40], xác ựịnh tỷ lệ dòng bố mẹ còn phải quan tâm ựến tập tắnh nở hoa của dòng mẹ như: thời gian nở hoa, số hoa nở rộ, cấu trúc của hoa, tỉ lệ thò vòi nhụy và trình ựộ thâm canh của cơ sở sản xuất.
Theo Hoàng Bồi Kắnh, 1993 [20], ựể ựạt ựược năng suất hạt giống F1 siêu cao cần bố trắ hàng bố mẹ như sau: đối với những tổ hợp chắn sớm và chắn trung bình bố trắ 2 hàng bố/16 - 18 hàng mẹ, với các tổ hợp chắn muộn, 2 hàng bố/18 - 20 hàng mẹ.
Với các tổ hợp lúa lai 2 dòng, theo Doãn Hoa Kỳ, 1996 [16], tỷ lệ hàng R và S là 2 : 11. Tác giả Hoàng Tuyết Minh (Nguyễn Công Tạn, 2002) [28] cho biết, ở Việt Nam, tỷ lệ hàng bố mẹ ựược các nhà chọn giống khuyến cáo trong sản xuất hạt lai F1 là 2 hàng bố với 14 - 16 mẹ, tuỳ thuộc từng tổ hợp.
Theo Nguyễn Thị Trâm, [31] với tổ hợp TH3-3 nên bố trắ tỷ lệ 2R : 16S, năng suất hạt lai có thểựạt 1,5 - 3,4 tấn/ha.
Theo Nguyễn Văn Năm (2009)[25], kết quả thắ nghiệm cấy dòng bố ba hàng cho năng suất hạt lai cao hơn hẳn so với các công thức khác, ựặc biệt so với cấy kiểu hai hàng gạt phấn sang một bên, tăng 813 kg/ha (đ/C) như bảng 1.1 sau: Bảng 1.1. Năng suất hạt lai F1 của các công thức cấy dòng R TT Chỉ tiêu Công thức cấy R Khóm/m2 Bông/khóm Hạt/bông P1.000 hạt (g) Năng suất hạt lai (kg/ha) 1 Chụm ba 32,6 10,2 36,9 20,7 2.564 a 2 Ba hàng 32,6 10,02 40,8 20,7 2.761 a 3 Hai hàng 32,6 10,45 27,6 20,7 1.948 c 4 Hai hàng gạt phấn sang hai bên
32,6 10,46 30,7 20,7 2.167 b
Trung bình 32,6 10,02 34,0 20,7 2.360
CV(%) 5,1
+ Mật ựộ và số dảnh cấy/khóm
Mật ựộ và số dảnh cơ bản lúc cấy/khóm là yếu tố quan trọng quyết ựịnh năng suất hạt lai F1. Mật ựộ cấy và số dảnh cơ bản phụ thuộc vào ựặc ựiểm của dòng bố mẹ, ựộ phì nhiêu của ựất, trình ựộ thâm canh của cơ sở sản xuất hạt lai... Việc tăng mật ựộ hợp lý, ựảm bảo số dảnh cơ bản khi cấy ựược coi là yếu tố quan trọng quyết ựịnh số bông hữu hiệu, vì vậy cần phải có biện pháp khống chế lúa ựẻ chậm, giúp cho chúng trỗ tập trung hơn và rút ngắn thời kỳ
nở hoa.
Theo Yuan L.P và Xi Q.F, 1995 [54] ựể ựạt năng suất hạt lai F1 cao nhất cần cấy dòng mẹựủ 3 triệu dảnh cơ bản/ha, cấy 3 - 4 cây mạ/khóm, dòng bố cấy 2 - 3 cây mạ/khóm. Khi ựề cập ựến các tổ hợp lúa lai 2 dòng, Doãn Hoa Kỳ, 1996 [16] cho rằng: Số bông trên ựơn vị diện tắch là cơ sở của sản xuất giống cao sản, mỗi ha phải ựảm bảo ựược 2,2 - 2,3 triệu bông S.
Theo Yong Y.M, 2001 [52], với tổ hợp Pei ải 64S/E32, mật ựộ cấy dòng S hợp lý là 10 x 16,5 cm (180 dảnh cơ bản/m2), cho năng suất trung bình 2,25 tấn/ha trên diện tắch 33,34 ha, năng suất cao nhất ựạt 3,83 tấn/ha
Theo Nguyễn Văn Hoan, 2000 [18] cho biết, với tổ hợp VL20 cấy mật
ựộ dòng S là 10 x 18 cm cấy 2 dảnh/khóm cho năng suất cao nhất. 1.4.3.4. Kỹ thuật cấy
Ruộng cấy lúa lai phải ựược làm ựất kỹ, nhuyễn bùn, bằng phẳng, sạch cỏ dại và bón lót ựầy ựủ. Cấy ựúng tuổi mạ, cấy nông tay, mạ nhổ ựến ựâu phải cấy ngay ựến ựó, không ựể qua ựêm, không làm mạ bị giập nát.
Theo Nguyễn Trắ Hoàn (Nguyễn Công Tạn, 2002) [28], ruộng sản xuất hạt lai F1 cần chuẩn bị tốt hơn ruộng cấy lúa bình thường, ựảm bảo ựộ phẳng
mặt ruộng, tưới tiêu nước thuận lợi, bón ựủ các loại phân bao gồm phân hữu cơ, phân vô cơ và cải tạo ựộ pH trong ựất.
Nếu dòng bố có thời gian sinh trưởng dài hơn dòng mẹ thì tiến hành cấy dòng bố trước. Trong trường hợp này chỉ cần bón lót toàn bộ phân chuồng, các loại phân vô cơ khác ựược bón lót riêng cho dòng bố theo hàng cấy. Trường hợp hai dòng bố mẹ có thời gian sinh trưởng tương ựương nhau thì cấy cùng một ngày và bón phân cùng lúc.
1.4.3.5. Phân bón cho ruộng cấy
Ở Việt Nam, lượng phân bón cho 1 ha sản xuất hạt lai và cách bón ựược Hoàng Tuyết Minh (Nguyễn Công Tạn, 2002) [28] khuyến cáo: Phân chuồng 10 tấn, ựạm urê 310 kg, super lân 415 kg và kali 189 kg. Cách bón như sau: Bón lót cho dòng bố: Chia lô xác ựịnh vị trắ cho cho 2 hàng bố, bón lót toàn bộ
phân chuồng trước khi cấy dòng bố + 50 kg super lân + 12 - 15 kg urê + 10 - 12 kg kali. Bón lót cho dòng mẹ 360 kg super lân + 96 kg urê + 70 kg kali. Bón thúc cho dòng bố: Lần 1 sau khi dòng bố bén rễ hồi xanh bón 15 kg urê; lần 2 sau lần 1 khoảng 4 - 5 ngày, bón 15 kg urê + 12 kg kali; bón thúc cho cả
dòng bố và dòng mẹ lần 1, sau khi dòng mẹ bén rễ hồi xanh với lượng 120 kg urê, lần 2 sau lần 1 từ 4 - 5 ngày với lượng 64 kg urê + 96 kg kali/ha.
1.4.3.6. Tưới tiêu nước và phòng trừ sâu bệnh
Sau khi cấy giữ lớp nước nông 2cm, khi dòng mẹ ựạt 450 - 500 dảnh/m2 rút cạn nước, phơi ruộng trong thời gian từ 10 - 12 ngày, tới khi ruộng bắt ựầu nẻ chân chim. Sau ựó, thực hiện tưới tiêu xen kẽ cho ựến trước lúc thu hoạch 5 ngày tháo khô kiệt nước .
Theo Doãn Hoa Kỳ, 1996 [16], ựối với sản xuất lúa lai hệ hai dòng, khi
ựòng non của dòng mẹ phân hoá ựến bước 4, nếu gặp nhiệt ựộ thấp dưới 240C liên tục trong 4 ngày, thì phải tưới nước sâu 16,5 cm, ựợi khi trời nắng ấm thì tiêu nước ựi, ựề phòng xảy ra dao ựộng về tắnh bất dục của dòng mẹ. Vì rằng, bước 5 của ựòng non là thời kỳ cảm ứng, khi gặp thời tiết có nhiệt ựộ trung
bình dưới 240C liên tục trong 4 ngày, thì dòng mẹ từ bất dục sẽ chuyển sang hữu dục.
Tăng cường kiểm tra, phát hiện kịp thời sâu bệnh, phòng trừ sớm và triệt ựể. Chú ý các ựối tượng chắnh như bệnh ựạo ôn, khô vằn, bọ trĩ, dòi ựục nõn, sâu cuốn lá, các loại rầyẦ