Trung Quốc là nước phát triển lúa lai mạnh nhất: Năm 1976, diện tắch lúa lai của Trung Quốc mới có 133 ngàn ha, năm 1994, diện tắch lúa lai cao nhất,
ựạt 18 triệu ha. Theo giáo sư Yuan Long Pinh, tháng 5/2001 tại Hà Nội, diện tắch lúa của Trung Quốc là 31 triệu ha trong ựó lúa lai 16 triệu ha, năng suất bình quân lúa lai là 6,9 tấn/ha , lúa thuần là 5,4 tấn/ha, Diện tắch hạt lai F1 là 140.000 ha, năng suất bình quân 2,5tấn/ha.
Những năm gần ựây, ngày càng nhiều các dòng bố mẹ ựược chọn tạo ở
nhiều cơ quan nghiên cứu nông nghiệp như: Mian 2A, D702A, D62A, Bức khôi 838, Thục Khôi 527, Miên khôi 725...(Tứ Xuyên), Y hoa Nông A, Quảng khôi 128...(Quảng đông), Peiai 64S, Xiang125S, Zhu1S, II-32A, Xinxiang 2A...(Hồ Nam), E32, 9311...(Giang Tô), Minh khôi 86 (Phúc Kiến). Các dòng bố mẹ này có nhiều ưu ựiểm như: có nguồn tế bào chất bất dục phong phú,
khả năng kết hợp cao, khả năng nhận phấn ngoài cao.
Năm 1987, nhờ việc phát hiện ra các dòng TGMS và gen tương hợp rộng Viện sĩ Yuan Long Pinh ựã ựề xuất chiến lược khai thác ưu thế lai ở lúa:
+ Sử dụng ưu thế lai giữa các giống bằng lúa lai 3 dòng.
+ Sử dụng ưu thế lai giữa các loài phụ bằng khai thác lúa lai 2 dòng. Việc sử dụng ưu thế lai của lai xa giữa các loài phụ Indica và Japonica cần
ựược tập trung nghiên cứu trong tương lai gần. Sự ra ựời của lúa lai hai dòng năm 1995 ựã mở ra một hướng chọn tạo mới là lúa lai siêu cao sản.
Mục tiêu của chương trình nghiên cứu lúa lai siêu cao sản là cải tiến về
kiểu hình cây lúa và nâng cao ưu thế lai của con lai.
+ Kiểu hình cây lúa lý tưởng ựã ựược ựề xuất bởi Viện nghiên cứu lúa Quốc tế có thân thấp và cứng chống ựổ tốt, lá xếp thẳng, lòng mo có mầu xanh ựậm, bông to, nhiều hạt và hạt lớn, siêu lúa có khả năng ựẻ nhánh 4-5 bông/khóm.
+ Ở Trung Quốc kiểu hình lúa siêu năng suất ựược ựề xuất khác nhau. Tuy nhiên, giáo sư Yuan Long Ping ựề xuất kết hợp kiểu hình ựược cải tiến với ưu thế lai cao giữa hai loài phụ: Con lai Indica và Japonica có tiềm năng năng suất cao hơn 30% so với các giống lúa lai thông thường.
để ựạt ựược ựiều ựó yêu cầu cây lúa có kiểu lá lý tưởng, có ba ựặc tắnh:
thứ nhất lúa phải có vòm lá cao, ba lá trên cùng dài nhỏ và thẳng, lòng mo và dày, ựể cây lúa có thể nâng cao hiệu quả sử dụng ánh sáng và hiệu quả của quang hợp, thứ hai lúa phải có tầng bông thấp ựể cây lúa chống ựổ tốt. Và
cuối cùng cây lúa phải có hệ số thu hoạch cao.
Lúa lai siêu cao sản của TQ ở những vùng thâm canh có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi do Bộ Nông nghiệp Trung Quốc ựặt hàng cho nghiên cứu là:
Năm 2005 siêu lúa ngắn ngày Indicaựạt 11,25 tấn/ha, siêu lúa 1 vụ trung ngày Indica hoặc Japonica năng suất 11,25 tấn/ha, siêu lúa vụ muộn Indica 11,25 tấn/ha. Các giống siêu lúa trên có năng suất cao hơn giống ựối chứng là
30 %. Siêu lúa có chất lượng khá, chống chịu với sâu bệnh hại.
Cheng và các cộng sự (2006), công bố lúa lai của Trung Quốc ựược trồng tới 370 triệu ha trong giai ựoạn từ 1976 Ờ 2005 ựã ựóng góp tăng khoảng 450 triệu tấn thóc, giúp Trung Quốc tự túc ựược lương thực ở trong nước.
Tại Hội nghị lúa lai quốc tế lần thứ 5 (2008), Giáo sư Yuan LP. Nêu lại mục tiêu chọn giống lúa lai siêu cao sản ở pha III (2006-2015) là: năng suất bình quân 13,5 tấn/ ha trên cơ sở cải tiến kiểu hình cây: Tán lá cao thẳng bản lá hẹp lòng mo; Vị trắ ựỉnh bông thấp, bông to, năng suất tắch lũy cao trên cơ
sở sử dụng bố mẹ xa huyết thống (indica/japonica) và sử dụng gen tương hợp rộng ựể khắc phục hiện tượng hạt lép lửng.
Mao Chang Xiang, (2005) [43] chia quá trình nghiên cứu phát triển lúa lai ở Trung Quốc thành 4 giai ựoạn :
Giai ựoạn 1: 1964-1975: Nghiên cứu chọn tạo, phát hiện kiểu bất dục WA, dòng B, hoàn thiện hệ thống Ợba dòngỢ.
Giai ựoạn 2: 1976-1990: Giai ựoạn phát triển nhanh, diện tắch lúa lai thương phẩm mở rộng nhanh từ 0,14 triệu ha (1976) lên 15 triệu ha năm 1990; Năng suất hạt lai F1 tăng.
Giai ựoạn 3: 1990-2000 là giai ựoạn phát triển chiến lược: đề xuất chiến lược chọn giống lúa lai "ba dòngỢ Ợhai dòngỢ Ợmột dòngỢ; Chiến lược lai xa giữa các loài phụ; Khởi xướng siêu lúa lai.
Giai ựoạn 4: Từ 2001- 2009, giai ựoạn phát triển mới: Siêu lúa lai ựạt 16-19 tấn/ ha trên diện tắch nhỏ, 10-13 tấn/ha diện tắch lớn; Tăng diên tắch lúa lai hai dòng; Có 10 tỉnh phát triển lúa lai lớn chiếm 90% tổng diện tắch lúa lai ở
Trung Quốc. Diện tắch lúa lai ở các nước nhiệt ựới tăng mạnh.
Tình hình phát triển lúa lai ở các nước khác:
Theo Nguyễn Trắ Hoàn, (2011) [15] - Ấn độ: sản xuất 560.000 ha lúa lai trong năm 2004 thì năm 2008 tăng lên 1.400.000 ha, ựã công nhận 33 giống
lúa lai diện tắch sản xuất hạt lai ựạt 8.000 ha, với năng suất trung bình ựạt 1222kg/ha.
- Tại Indonexia: Satoto và Hasil Sembiring (2008) ựã khảo nghiệm 35 giống lúa lai nhập nội trên một số vùng trồng Công tác nghiên cứu trong nước có từ lâu nhưng chưa tổ chức sản xuất hạt lai F1, chương trình chọn giống lúa lai kháng rầy, kháng bạc lá mới ựưa ra ựược một số tổ hợp triển vọng .
- Tại Mỹ: Xueyan Sha và các ctv (2008), báo cáo rằng lúa lai thương phẩm sử dụng từ năm 2000 do Công ty RiceTec ựảm nhiệm. Tổ hợp ựầu tiên ra là XL6 (indica/indica), Tiếp theo là CLXL8, thương mại hóa vào 2003. đến năm 2004, diện tắch lúa lai ựã lên tới 43.000 ha. Theo báo cáo của RiceTec, ựến 2007 lúa lai chiếm khoảng 18-20% diện tắch lúa của miền Nam nước Mỹ (14- 16% của cả nước mỹ), năng suất tăng 21- 40% so với giống lúa thuần tốt nhất.
- Tại Philippine: diện tắch lúa lai năm 2004 ựạt 192.330 ha, Madonna và cs. (2008) cho rằng phát triển lúa lai là chiến lược quan trọng nhất ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Công ty tư nhân SL. Agritech của Philippines sản xuất hạt lai ựạt năng suất cao 2.000 kg/ha, ựã cơ giới hoá khâu thu hoạch hạt lai, diện tắch sản xuất hạt F1: 1.500 ha/ năm.
- Các nước Bangladesd, Srilanca, Ai Cập, Nhật Bản, Braxin cũng ựã trồng lúa lai tuy nhiên diện tắch còn ở mức khiêm tốn.