3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5.7. Phương pháp ựiều trị thực nghiệm
Tách riêng những gà bị bệnh, dùng thuốc kháng sinh dòng sulfamid hay dãn xuất của sulfamid ựể ựiều trị cho gà, sau ựó theo dõi xem trong quá trình ựiều trị ựàn gà có biểu hiện gì, hiệu quả ựiều trị có tốt khôngẦ Cuối cùng tổng kết và ựánh giá kết quả ựiều trị.
3.6. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
3.6.1. Xác ựịnh thành phần loài ký sinh trùng ựường máu
- Tiến hành lấy mẫu ở mỗi xã tại ba hộ chăn nuôi gà thả vườn, mỗi hộ lấy 30 mẫu máu gà biểu hiện bệnh ựể kiểm tra qua tiêu bản máu ựàn
- Chỉ tiêu theo dõi: các ựơn bào ký sinh trong máu gà.
3.6.2. Nghiên cứu mùa bệnh
- Quan sát ựàn gà từ cuối tháng 2/2012 ựến tháng 8/2012, ghi nhận những gà có triệu chứng bệnh.
- Chỉ tiêu theo dõi: Xác ựịnh tình hình nhiễm ký sinh trùng theo tháng.
3.6.3. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tắch của gà nhiễm ựơn bào ký sinh trong máu gà trong máu gà
- Quan sát các ựàn gà ựã lựa chọn: tách riêng những gà bệnh, tiến hành quan sát và ghi chép những biểu hiện bệnh.
- Sau một thời gian quan sát triệu chứng thì tiến hành mổ khám và ghi lại kết quả.
3.6.4. Theo dõi chỉ tiêu huyết học
- Phân tắch chỉ tiêu sinh lý sinh hóa của 15 mẫu máu gà bệnh thu thập từ 3 hộ và 15 mẫu máu gà khỏe ựề làm ựối chứng trên một ựàn gà. Các chỉ tiêu sinh lý máu ựược xác ựịnh trên máy CD-3700. Các chỉ tiêu gồm số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, số lượng tiểu cầu, hàm lượng huyết sắc tố và công thức bạch cầu.
3.6.5 Thử nghiệm thuốc ựiều trị
- Thử nghiệm ựiều trị theo phương pháp thực nghiệm là dùng sulfamonothiazine 1g/2l uống từ 5-7 ngày.
- Liều phòng bệnh 55gram/1 tấn thức ăn (55ppm) - Chỉ tiêu theo dõi: hiệu lực của thuốc
3.7 Xử lý số liệu
`4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần loài ựơn bào ký sinh trong máu gà
để tìm hiểu về tình hình nhiễm kắ sinh trùng ựường máu của gà tại Huyện Lạng Giang, tôi ựã tiến hành thu thập 270 mẫu máu của giống gà lai Mắa từ 1,5 Ờ 4 tháng tuổi tại 9 hộ chăn nuôi cá thể trong 3 xã của huyện . Mẫu máu ựược xét nghiệm bằng phương pháp nhuộm giemsa ựem soi dưới vật kắnh dầu 100x. Thành phần loài, tỉ lệ và cường ựộ nhiễm kắ sinh trùng ựường máu ựược trình bày ở bảng 4.1 và bảng 4.2.
Bảng 4.1. Thành phần loài ký sinh trùng trong máu gà
Stt Tên ký sinh trùng Số gà nghiên cứu Số gà nhiễm Tỉ lệ nhiễm (%) 1 Haemoproteus spp 270 0 0,00 2 Plasmodium spp 270 0 0,00 3 Trypanosoma spp 270 0 0,00 4 Leucocytozoon spp 270 36 13,33
Qua bảng số liệu trên ta thấy rất rõ ràng gà nuôi thả vườn, thả ựồi tại huyện Lạng Giang chỉ nhiễm Leucocytozoon spp với tỷ lệ (13,33%) trong khi ựó hầu như không nhiễm các ựơn bào ký sinh trong máu khác như Haemoproteus spp, Trypanosoma spp và Plasmodium.spp Chưa có nhiều nghiên cứu ựầy ựủ khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng ựường máu nên việc so sánh, ựánh kết quả trên với các tác giả khác khá khó khăn. Tôi thực hiện ựề tài từ cuối tháng 2 ựến ựầu tháng 8, ựây là thời ựiểm sang mùa xuân, thời tiết ấm lên, ựộ ẩm tăng cao do vậy là cơ hội cho nhiều mầm bệnh phát triển và gây hại, trong ựó có các ựơn bào ký sinh trong máu. Mặt khác vật chủ trung gian của những ựơn bào này là những loài muỗi, ruồi, dĩnẦ chúng cũng phát triển mạnh mẽ trong mùa này. Sự thay ựổi thời tiết còn làm cho vật nuôi
yếu hơn và dễ mắc bệnhẦ Tất cả các yếu tố ựó kết hợp lại với nhau tạo thành nguyên nhân và ựiều kiện bùng phát bệnh.
4.2. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm ký sinh trùng ở máu gà
Bảng 4.2. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm ký sinh trùng ựường máu ở gà
Stt Tên ký sinh trùng Số gà nghiên cứu Số tiêu bản máu kiểm tra Số gà nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm (hồng cầu bệnh/vi trường) 1 Haemoproteus spp 270 270 0 0,00 0 2 Plasmodium spp 270 270 0 0,00 0 3 Trypanosoma spp 270 270 0 0,00 0 4 Leucocytozoon spp 270 270 36 13,33 2 Ờ 4
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon là khá cao chiếm (13,33%). Nhưng cường ựộ nhiễm ở mức ựộ thấp 2-4 leucocytozoon trên một vi trường. Ở Việt Nam, môi trường nhiệt ựới nóng ẩm, một năm có bốn mùa, khắ hậu ựôi khi thay ựổi bất thường nên tình hình nhiễm bệnh cũng không ổn ựịnh. Tỷ lệ nhiễm bệnh cao do khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt ựộ tăng dần vào mùa xuân, hơn nữa ựó cũng là ựiều kiện ựể các loài côn trùng gây bệnh sinh sản và tấn công con người cũng như vật nuôi. Khi các loài ruồi, muỗi tăng nhanh về số lượng thì nhiều gà bị ruồi muỗi truyền bệnh nhiều hơn, do ựó tỷ lệ nhiễm bệnh tăng lên. điều này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu cho rằng ựặc ựiểm dịch tễ học của bệnh có liên quan mật thiết với thời tiết, khắ hậu.
So với kết quả của của tác gỉa Nguyễn thị Kim Lan và Dương Thị Hồng Duyên,2011, Ộtình hình nhiễm ký sinh trùng máu Leucocytozoon sp trên ựàn
gà nuôi gia ựình ở Thái NguyênỢ ựăng trên trang web
http://www.tapchithuy.com.vn của tạp chắ khoa học kỹ thuật thú y của hội thú y Việt Nam, thì tình hình nhiễm ký sinh trùng của huyện Lạng Giang tỉnh Bắc
Giang là thấp hơn không ựáng kể. Tỷ lệ gà mắc bệnh do Leucocytozoon gây ra tại tỉnh Thái Nguyên trung bình là 15,07 - 19% số gà ựiều tra. Còn so với kết quả của tác giả Lê đức Quyết và cs(2009) thì tỷ lệ nhiễm gà bị nhiễm leucocytozoon tại một số tỉnh nam trung bộ là 13,29% gần bằng so với tỷ lệ nhiễm leucocytozoon ở huyện Lạng Giang Tỉnh Bắc Giang 13,33% . Nhưng so với kết quả của tác giả Nguyễn Hữu Hưng (2011) nghiên cứu trên gà thịt tại 2 tỉnh Vĩnh Long và Sóc Trăng thì tỷ lệ nhiễm trung bình là 30,47% thì tỷ lệ nhiễm leucocytozoon của huyện Lạng Giang lại thấp hơn rất nhiều nhưng kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng không mâu thuẫn với các kết quả trên từ ựó cho thấy kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của các tác giả ựã nghiên cứu trước ựó vì Huyện Lạng Giang cũng là một huyện thuộc vùng ựồi núi trung du, toàn huyện có diện tắch tự nhiên trên 246.062 ha, trong ựó hơn 50% là diện tắch ựồi núi. Ngoài ra huyện cũng nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa của miền Bắc nước ta nơi khắ hậu phức tạp do ựó huyện là ựịa ựiểm thuận lợi cho các loài muỗi dĩn phát triển và gây bệnh. Qua phân tắch trên có thể thấy tại sao tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon của ựàn gà trong huyện lại khá cao như vậy. Như vậy kết quả tỷ lệ nhiễm của tôi cũng không mâu thuẫn với kết quả của các tác giả trên.
Tuy tỷ lệ nhiễm bệnh khá cao 13,33% song cường ựộ nhiễm bệnh lại thấp (2 Ờ 4 hồng cầu bị biến ựổi hình thái trên một vi trường). điều này cho thấy mức ựộ nhiễm bệnh của gà khá nhẹ. Mặt khác hồng cầu chưa bị hủy hoại nhiều, chúng chỉ bị biến dạng. Quan sát tiêu bản máu thấy hồng cầu bị biến ựổi thường nhọn một hoặc hai ựầu, ựôi khi thấy nhân biến dạng kéo dài thành nhọn ựầu, có khi nhân nằm ngang và bị lệch về một phắa của hồng cầu. Ở một số tiêu bản, một số bạch cầu cũng bị biến ựổi: kắch thước to hơn, có xu hướng chuyển thành hình bầu dục, các hạt sắc tố bắt màu xanh, một vài bạch cầu nhân dẹt và lệch hẳn về một bên, một số không nhìn rõ nhân. Những biến ựổi trên vẫn còn ở mức ựộ nhẹ. Tuy nhiên những biến ựổi trên của hồng cầu và bạch cầu cũng gây ảnh hưởng không nhỏ cho ựàn gà: quan sát tình trạng của
gà thấy gà kém ăn, lười vận ựộng, ựi lại khó khăn, có con miệng chảy chất nhầy. Như vậy gà ở ựây có thể bị mắc bệnh ở thể nhẹ. Số lượng tiêu bản máu thấy có sự biến ựổi hồng cầu cao như vậy chứng tỏ Leucocytozoon lây lan nhanh do các loài ruồi muỗi ựốt và truyền bệnh từ con bệnh sang con khỏe.
4.3. Tỷ lệ gà nhiễm leucocytozoon theo tháng tuổi
Trong tổng số 9 ựàn gà nghiên cứu tại 9 hộ của 3 xã Hương Sơn , Quang Thịnh, đào Mỹ với tổng số 270 con gà ựược theo dõi thì thấy số gà dưới 2 tháng tuổi bị nhiễm ắt nhất là 6 con chiếm 3,33%, số gà 2 ựến 3 tháng tuổi thứ 2 với 12 con nhiễm chiếm 13,33% và số gà trên 3 tháng tuôi tỷ lệ nhiễm cao nhất với 18 con chiếm 20%. Tất cả ựược thể hiện qua bảng số liệu 4.3 dưới ựây.
Bảng 4.3: Tỷ lệ gà bệnh nghi do leucocytozoon gây ra theo tháng tuổi.
Số gà ựang mắc bệnh Tháng tuổi
Số gà ựược
theo dõi Số con Tỷ lệ (%)
<2 90 6 3,33
2-3 90 12 13,33
>3 90 18 20,00
Tổng hợp 9 ựàn 270 36 13,33
Qua số liệu bảng 4.3 cho ta thấy tuổi gà càng lớn tỷ lệ mắc bệnh càng cao tỷ lệ tăng dần từ gà 1 ựến dưới 2 tháng tuổi 3,33% ở gà 2-3 tháng tuổi là 13,33% và ựặc biệt cao là gà trên 3 tháng tuổi 20%. Do chúng tôi nghiên cứu ở các cơ sở nuôi gà thịt nên chưa có ựiều kiện nghiên cứu ở những gà có lứa tuổi cao hơn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Lê đức Quyết và cs là Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cao nhất là ở gà giai ựoạn > 6 tuần tuổi (15,6%), kế ựến là ở ựộ tuổi 4 Ờ 6 tuần (13,5%) và thấp nhất là ở ựộ tuổi dưới 4 tuần (7,6%). Theo Nguyễn Thị Kim Lan và Dương Thị Hồng Duyên (2011) Tỷ lệ nhiễm có chiều hướng tăng dần ở ựộ tuổI từ 1 - 6 tháng tuổi. Không thấy có sự khác biệt rõ ựối với các giống gà. Vậy nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả tỷ lệ nhiễm leucocytozoon tăng dần theo lứa tuổi.
4.4. tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ựường máu theo ựịa hình
Huyện Lạng Giang có 3 vùng sinh thái khác nhau nên tỷ lệ nhiễm leucocytozoon cũng khác nhau. Ở vùng cao chúng tôi theo dõi 90 con gà của 3 hộ xã Hương Sơn thì thấy không có gà nhiễm bệnh, vùng núi thấp chúng tôi theo dõi 90 con gà của 3 hộ xã Quang Thịnh thì thấy 36 con bị và theo dõi 90 con của 3 hộ ỏ vùng trũng của xã đào Mỹ cũng không thấy gà nhiễm bệnh. Các số liệu ựược thể hiện ở bảng 4.4 dưới ựây
Bảng 4.4. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ựường máu theo ựịa hình
địa hình Số gà theo dõi Số gà bị bệnh Tỷ lệ(%)
Vùng cao (Hương sơn) 90 0 0,00 Vùng núi thấp (Quang thịnh) 90 36 40,00 Vùng trũng ( đào Mỹ) 90 0 0,00 Tổng 270 36 13,33
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ựường máu ở các xã và các vùng ựịa hình là khác nhau cụ thể là ở xã Hương sơn là xã có ựịa hình phần lớn là núi cao nhất của huyện Lạng Giang nhưng tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ựường máu là ắt nhất theo dõi 90 con nghi mắc nhưng tỷ lệ nhiễm là 0% . Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ựường máu nhiều nhất ở xã Quang Thịnh có ựịa hình toàn là ựồi núi thấp với tỷ lệ mắc là 40% trong 90 gà nghi nhiễm thì có ựến 36 con mắc tỷ lệ này khá cao so với các nghiên cứu trước ựó. Còn ở xã đào Mỹ là xã đồng bằng nên tỷ lệ mắc bệnh không có. So với kết quả nghiên cứu của tác giả Lê đức Quyết và cs(2009) thì thấy tỷ lệ nhiễm leucocytozoon ở vùng núi là 27.34% còn ở ựồng bằng là 12.46% so với huyện Lạng Giang thì tỷ lệ này cũng không mâu thuẫn nhiều nhưng là do ựịa hình của từng vùng khác nhau có khắ hậu phong tục tập quán sinh hoạt..., nên có sự khác biệt như
vậy. Do thời gian và ựiều kiện nghiên cứu có hạn và cũng là ựề tài mới nên chúng tôi không nghiên cứu ựược sâu ựề nghị các tác giả nghiên cứu về sau sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn ựề này.
4.5. Triệu chứng, bệnh tắch của gà mắc bệnh do Leucocytozoon
4.5.1. Triệu chứng lâm sàng
Khi chúng tôi quan sát 36 con gà mắc bệnh do leucocyozoon gây ra tại huyện Lạng Giang thì thấy các triệu chứng lâm sàng ựiển hình chủ yếu là gà ủ rũ chậm chạp, kém hoạt ựộng, tụm lại thành từng nhóm, gà chán ăn bỏ ăn miệng chảy nước nhầy màu trắng, lông xù xã cánh niêm mạc nhợt nhạt ựặc biệt là mào tái, gà bị liệt chân chỉ ựứng một chỗ, mắt nhắm nghiền, rụt cổ hoặc rúc ựầu vào cổ, gà thường ỉa chảy phân lỏng màu trắng hoặc xanh lá cây, gà sốt cao từng cơn theo chu kỳ thường là vào buổi sáng, thỉnh thoảng có triệu chứng thần kinhnhuw : Giãy giụa trước khi chết, gà ho ra máu, tê liệt rồi chết ựột ngột. Trong ựó triệu trứng ựiển hình nhất và chiếm tỷ lệ cao là: Gà thường ủ rũ chậm chạp, kém hoatj ựộng tụm lại thành từng nhóm có 31 con bị chiếm 86,10%. Sau ựó là ựến gà ỉa chảy phân lỏng màu trắng hoặc xanh lá cây 29 con có biểu hiện chiếm 80.60%. Các triệu chứng lông xù cánh xã niêm mạc nhợt nhat ựặc biệt là mào tái chiếm tỷ lệ khá cao với 28 con bị chiếm 77.80%. Các triệu chứng giống biểu hiện của 1 số bệnh khác là chán ăn hoặc bỏ ăn , miệng chảy nước màu trắng có 22 con bị chiếm 61,10%. Tiếp ựáo là các triệu chứng không ựặc trưng và ựược biểu hiện ắt ựó là gà liệt chân chỉ ựứng một chỗ mắt nhắm nghiền rụt cổ hoặc rúc ựầu vào cổ 16 con chiếm 44,40%, sốt từng cơn theo chu kỳ thường vào buổi sáng là 8 con chiếm 22.20% và triệu chứng thần kinh: Giãy giụa trước khi chết,gà ho ra máu, gà tê liệt rồi chết ựột ngột là ắt nhất có 5 con bị chiếm 13,90%. Số liệu ựược thể hiện ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh do Leucocytozoon Stt Triệu chứng lâm sàng Số con quan sát Số con có triệu chứng Tỷ lệ (%) 1 Ủ rũ, chậm chạp, kém hoạt ựộng, tụm lại thành từng nhóm 36 31 86.10
2 Chán ăn hoặc bỏ ăn, miệng chảy nước
nhày màu trắng 36 22 61.10
3 Lông xù, cánh sã, niêm mạc nhợt nhạt
ựặc biệt là mào tái. 36 28 77.80
4 Liệt chân, chỉ ựứng một chỗ, mắt nhắm
nghiền, rụt cổ hoặc rúc ựầu vào cổ 36 16
44.40
5 Ỉa chảy, phân lỏng, màu trắng hoặc
xanh lá cây 36 29 80.60
6 Sốt cao từng cơn theo chu kỳ, thường
vào buổi sáng 36 8 22.2
7
Triệu chứng thần kinh: giãy giụa trước khi chết, gà ho ra máu, gà tê liệt rồi
chết ựột ngột.
36 5 13.9
Các triệu chứng trên là những triệu chứng quan sát thực tế ựàn gà bị bệnh do Leucocytozoon gây ra, qua ựó ta thấy triệu chứng ủ rũ, chậm chạp, kém hoạt ựộng, tụm lại thành từng nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất (86,1%). đây là triệu chứng phổ biến ở nhiều bệnh trên gà bởi khi mắc bệnh thường làm giảm sức ựề kháng của gà. Triệu chứng thiếu máu, mào tái, lông xù cánh sã, ỉa chảy phân màu xanh trắng ở gà cũng chiếm tỷ lệ cao (trên 70%). điều này có thể giải thắch do ựơn bào ký sinh trong máu, phá hủy tế bào máu làm cho gà bị thiếu máu (niêm mạc nhợt nhạt ựặc biệt mào yếm tái). Ngoài ra các biểu hiện
gà bỏ ăn, miệng chảy nước nhày màu trắng, gà ựứng một chỗ mắt nhắm, rụt cổ, sốt cao từng cơn theo chu kỳ cũng có thể là triệu chứng của bệnh ký sinh trùng ựường máu do Leucocytozoon.
Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006), bệnh Leucocytozoon do ựơn bào ký sinh trong hồng cầu, gây ra xuất huyết, tan vỡ hồng cầu, dẫn ựến thiếu máu và ỉa chảy phân xanh màu lá cây, làm gà chết với tỷ lệ cao tới 30 - 50%.