2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.1. Giống Haemoproteus
- Căn bệnh: Haemoproteus là ựộng vật ựơn bào ký sinh nội bào và gây bệnh cho hồng cầu trên nhiều loài chim, gia cầm, bò sát, lưỡng cưẦgiống này có ắt nhất 173 loài, trong ựó có hơn 140 loài gây bệnh cho loài chim, 16 loài gây bệnh cho bò sát và 3 loài gây bệnh cho lưỡng thê. Các loài chim hay mắc bệnh là chim cảnh (Galliformes), thủy cầm (Anseriformes), chim ăn thịt (Accipitrformes, Falconiformes, Strigiformes), chim bồ câu (Columbiformes), các loài chim ựậu và chim biết hót. Vật chủ trung gian là côn trùng hút máu như muỗi vằn (Culicoides), ruồi rận (Hippoboscidae) và ruồi (Tabanidae).
- Vòng ựời: giai ựoạn lây nhiễm là thoi trùng trong tuyến nước bọt của vật chủ trung gian. Khi côn trùng hút máu cắn kắ chủ, các thoi trùng vào máu xâm nhập các tế bào nội mô mạch máu, trong các mô khác như phổi, gan, lách. Tại ựây thoi trùng sinh sản vô tắnh thành thể phân liệt, phát triển thành merozoites xâm nhập vào hồng cầu và trở thành gametocytes. Gametocytes lại ựược côn trùng hút máu hút vào. Tại ruột giữa của vật chủ trung gian nó sinh sản hữu tắnh thành kén hợp tử. Kén hợp tử vỡ giải phóng thoi trùng về tuyến nước bọt và lại gây nhiễm cho kắ chủ khác khi bị vật chủ trung gian ựốt.
- Triệu chứng: khi các loài chim và gia cầm bị nhiễm bệnh, chúng thường di chuyển chậm chạp, xù lông, giảm ăn, cánh sã, thiếu máu, mào nhợt nhạtẦ tỷ lệ chết có thể lên tới 20%. Gà tây có biểu hiện què quặt, liệt một hoặc hai chân, ựi lại khó khăn, tiêu chảy, gầy mòn, biếng ăn và ựôi khi thiếu máuẦVịt nhiễm bệnh thì liệt chăn, khó thở và tử vong ựột ngột.
- Bệnh học: mổ khám các loài chim thì thấy hầu hết lách, gan, thận sưng, màu socola nâu do hemozoin lắng ựọng. Một số loài của Haemoproteus sẽ
gây các u nang lớn trong cơ xương. Ngoài các biểu hiện trên, chim bồ câu nhiễm bệnh thường bị sưng mề.
- Phòng bệnh: Vệ sinh là khâu vô cùng quan trọng trong ựiều trị cũng như phòng bệnh. Trong công tác phòng bệnh thì vệ sinh là phương pháp rẻ tiền mà ựem lại hiệu quả cao. Vệ sinh cơ giới giúp loại bỏ phân, chất ựộn chuồng, làm sạch môi trường, nơi cư trú của mầm bệnh ựồng thời cắt ựứt một khâu trong vòng ựời của mầm bệnh làm cho mầm bệnh không phát triển ựược. Vệ sinh sát trùng giúp tiêu diệt mầm bệnh, làm suy yếu mầm bệnh và làm cho mầm bệnh trong môi trường không có khả năng gây bệnh, giảm áp lực mầm bệnh