2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3.1. Nghiên cứu trên thế giới
TênHaemoproteuslần ựầu tiên ựược sử dụng trong các mô tả củaHaemoproteus columbaetrong máu của chim bồ câu Columba Liviabởi Kruse vào năm 1890.đây cũng là mô tả ựầu tiên của chi này
Theo Arnaud J. Van Wettere tháng 3 năm 2012 thì Plasmodium spp , thường không phải là máy chủ lưu trữ cụ thể, lây nhiễm sang một nhiều của các loài chim hoang dã trong nước và ở hầu hết các khu vực của thế giới. Chim cánh cụt, chim ưng, chim hoàng yến, chim, gia cầm, vịt, chim bồ câu thường bị ảnh hưởng nhiều nhất. Chim sẻ thường mang theo sinh vật asymptomatically. Sốt rét lâm sàng ựã không ựược báo cáo từ gia cầm ở Bắc Mỹ, nhưng gà tây hoang dã bản ựịa có thể bị nhiễm ắt nhất 4 loài Plasmodium khác nhau . Các loài phổ biến nhất ảnh hưởng ựến các loài chim hoang dã là P relictum , mà ựã ựược tìm thấy trong ắt nhất 360 loài
chim. Nó là loài thường gây bệnh ở chim ăn thịt và chim cánh cụt. Nhiễm trùng không triệu chứng trong các loài chim ựặc hữu hoặc giới thiệu có thể ựược lây lan qua muỗi và gây bệnh chết người trong giới thiệu (vắ dụ như chim cánh cụt vườn thú, gyrfalcons) hoặc loài chim cư trú (vắ dụ, khu hệ chim Hawaii), tương ứng. Host không xương sống là muỗi ornithophilic, thường là Culex , Culiseta , hoặc Aedes spp .
Theo tác giả Ahmadi, Kuwait tháng 12-2005 nghiên cứu dịch tễ học và lâm sàng về Trypanosoma avium ựang thiếu ở Trung đông. Mục ựắch của nghiên cứu này là ựể xác ựịnh T. avium tỷ lệ chim ưng từ Kuwait, báo cáo các dấu hiệu lâm sàng và tìm thấy một liệu pháp có hiệu quả 12 loài chim 11,3% ựã ựược tìm thấy bị nhiễm bệnh do T. avium và 10 trong số này ựược ựiều trị với melarsomine (Cymelarsan) ở một liều 0,25 mg / kg tiêm bắp trong bốn ngày. Tất cả các loài chim bị ảnh hưởng trình bày các dấu hiệu lâm sàng, bao gồm không có khả năng bay cao cảm giác ngon miệng, người nghèo, thờ ơ, mất trọng lượng, yếu, khó thở và tử vong. Dấu hiệu biến mất trong vòng 1-7 ngày sau khi chắnh quyền của melarsomine. Trypomastigotes không ựược phát hiện trong các xét nghiệm lam máu ựược thực hiện 1-7 ngày sau khi kết thúc ựiều trị. Nghiên cứu này cho thấy rằng T. avium gây ra bệnh ở chim ưng và rằng melarsomine có thể là một liệu pháp có hiệu quả loại bỏ cả hai dấu hiệu lâm sàng và các trypomastigotes lưu hành.
Tại Stewart Island, người ta phát hiện một số gà con từ 9 ựến 20 ngày tuổi có kết quả xét nghiệm dương tắnh với ựơn bào Leucocytozoon.
Trong 91 mẫu máu chim sẻ ựược xét nghiệm ở thung lũng Jordan (Israel), người ta ựã xác ựịnh tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon là 79%.
Ở Liên Xô cũ, Nikitin N.K. và Artemenko M.N. (1927) trong khi kiểm tra mẫu chim trời ở Ucrain ựã tìm thấy Leucocytozoon ở 7% số chim (trắch Orlov F.M, 1975).
Huchzermeyer F.W và Sutherland B. (1978) lần ựầu tiên ựã phát hiện ựược Leucocytozoon smithi ở phắa Bắc Châu Phi và tác giả cho rằng Simulium nigritarse là ký chủ trung gian của ký sinh trùng này.
Morii T. và cs (1984) ựã thử nghiệm lây nhiễm những thoi trùng Leucocytozoon ựược chiết từ tuyến nước bọt của dĩn, kết quả nhận thấy: các thoi trùng ựược phân lập vào ngày thứ 2 sau khi dĩn hút máu gia cầm bệnh thì không lây nhiễm ựược cho gà. Các thoi trùng ựược phân lập vào ngày thứ 3 thì có khả năng gây nhiễm cho gà.
Morii T. và cs (1986) ựã phân lập các thoi trùng từ tuyến nước bọt của Culicoides arakawa và gây bệnh cho gà. Kết quả thấy thoi trùng xuất hiện trong ngoại vi máu gia cầm vào ngày thứ 15 và biến mất vào ngày thứ 26 sau khi gây nhiễm. Kháng nguyên hòa tan ựược tìm thấy trong huyết thanh của gà gây nhiễm trong khoảng 10 Ờ 17 ngày và kháng thể tương ựồng xuất hiện ở ngày thứ 17 sau gây nhiễm.
Nakamura K. và cs (2001) nghiên cứu ảnh hưởng của Leucocytozoon trên gà ựẻ nhận thấy: Leucocytozoon ảnh hưởng nghiêm trọng ựến khả năng sản xuất trứng của gà, thậm chắ có thể ngừng ựẻ. Tìm thấy một số lượng lớn thể phân liệt thế hệ 2 trong buồng trứng và ống dẫn trứng. Gây phù và làm giảm áp lực của các mô lận cận với các mô có ựơn bào ký sinh.
Steele E. J và cs (2001) cho biết: sự phát triển của Leucocytozoon smithi có những nét tương ựồng với sự phát triển của các loài Plasmodium và Haemoproteus trong ký chủ trung gian.
Bằng phương pháp sử dụng phản ứng chuỗi polimerasa (PCR) giao thức là sự kết hợp của 3 chuỗi PCR riêng biệt của các loài Haemoproteus, Plasmodium và Leucocytozoon, Hellgren O. và cs (2004) ựã tìm thấy 22 loài ký sinh trùng khác nhau gồm có 4 loài Haemoproteus, 8 loài Plasmodium và 10 loài Leucocytozoon trong 6 loài chim tước ựược nghiên cứu.
Shane S. M (2005) cho biết: việc kết hợp Clopidol anticoccidial trong thức ăn chăn nuôi với các hàm lượng khác nhau từ 125 Ờ 250 ppm ựã ngăn chăn ựược Leucocytozoonosis ở gà tây tại Hoa Kỳ.
Omori S. và cs (2008) ựã phân tắch bộ gen của Leucocytozoon caulleryi. Kết quả ựã mô tả ựược bộ gen nhiễm sắc thể củaL. Caulleryi với chiều dài 5.959 bp.
Tully T. N và cs (2009) cho rằng: việc sử dụng Chloriquine (250 mg/ 120 ml nước uống cho 1 Ờ 2 tuần) hoặc pyrimethamine có thể ựiều trị ựược bệnh do Leucocytozoon gây ra.
Có thể sử dụng kết hợp pyrimethamine (1 ppm) với salfadimethoxin (10 ppm) trong thức ăn chăn nuôi ựể phòng bệnh do L. Caulleryi và và sử dụng Clopidol (0,0125 Ờ 0,025%) trong thức ăn ựể phòng bệnh do L. Smithi gây ra.
Hoạt ựộng chăn nuôi vịt tại các bán ựảo phắa Bắc của Michigan Ờ Seney ựã bị ngừng trệ do Leucocytozoon ựã làm chết một số lượng lớn vịt, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho người chăn nuôi.
Mullen G. R., Durden L. (2009) cho biết: gà ựồng cỏ Attwater ựang bị ựe dọa tấn công bởi một loài ký sinh trùng ựường máu thuộc giống Leucocytozoon, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng.
Omori S. và cs (2010) ựã sử phương pháp phân tắch ựếm tế bào dòng chảy, tách giao bào Leucocytozoon ựể xác ựịnh sự có mặt của ựơn bào trong máu. Phương pháp này có thể xác ựịnh ựược những mẫu máu bị nhiễm ký sinh trùng ựường máu mà các phương pháp thông thường khác không tìm thấy ựược.
Hill A. G và cs (2010) sử dụng phương pháp PCR ựể kiểm tra 107 mẫu máu chim cánh cụt mắt vàng từ 4 khu vực riêng biệt trên khu vực phắa nam ựảo Oamaru. Kết quả kiểm tra thấy 83% số mẫu kiểm tra là dương tắnh với Leucocytozoon.