Các nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây cacao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xit muỗi helopeltis theivora wat hại ca cao tại đắk lắk (Trang 36 - 39)

Nghiên cứu về thành phần sâu hại chắnh cây ca cao, theo tác giả Phạm Hồng đức Phước (2005) [16] cho biết: bọ muỗi Helopeltis theivora Wat. là ựối tượng gây hại quan trọng bậc nhất trên cây ca cao, tiếp sau ựó là các loài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

sâu hại khác như:

Sâu hồng (Zeuzera sp.): Sâu thường ựục phần ngọn thân và các cành rồi ựùn phân ra ngoài miệng lỗ ựục và rơi xuống ựất. Những cành ca cao bị ựục sẽ bị héo rồi khô chết.

Bọ cánh cứng hại lá (Adoretus spp., Apogonia spp.): Bọ cánh cứng ăn lá ca cao thuộc nhiều loài khác nhau như bọ nâu, bọ xám, bọ hung kim. Chúng gây hại vao ban ựêm, ban ngay trú ngụ nơi tối hay dưới ựất. Bọ ăn lá tạo những lỗ khuyết trên lá làm giảm diện tắch quang hợp.

Câu cấu: ựây là côn trùng thuộc bộ cánh cứng trong ựó các chi phổ biến là Hypotactus, Paratactus, CyphopusOribius: Quan trọng ựối với ca cao còn nhỏ. Thành trùng gặm vỏ thân/cành còn xanh hoặc bánh tẻ, ăn lá non nhất là lá non vừa nhú khỏi chồi.

Rầy mềm (Toxoptera sp.): Rầy mềm sống tập trung và chắch hút nhựa cây trên các chồi non, lá non, trái non làm cây chậm phát triển, trái khô héo. Thường các loài kiến sống kết hợp với loài rầy này.

Rệp sáp (Planococcus citri): Rệp sáp sống bám vào cuống, lá, trái, thân, quả non hay cổ rễ ựể hút nhựa làm cây, trái chậm phát triển và còi cọc. Rệp tiết chất hơi dắnh như mật ong nên thường có nhiều loài kiến sống kết hợp với rệp. Trường hợp có kiến ựen ca cao, thì không cần phải phun thuốc.

Nghiên cứu về thành phần và ựặc ựiểm sinh học của rệp sáp

Planococcus sp. tác giả Phạm Thị Vượng và CS (2006) [26], [27] kết luận: Rệp sáp hại ca cao rất phổ biến nhưng mức ựộ gây hại không nghiêm trọng như trên cà phê, rệp sáp hại ở những vùng nóng ẩm, rệp sáp gây hại ở nhiều bộ phận khác nhau nhưng nhiều nhất ở trên quả. Tác hại chắnh của rệp là làm cho quả bị còi cọc, làm thối quả và rụng non, ngoài ra một số loài rệp còn là môi giới truyền vi rút cho cây. Có nhiều loài rệp sáp hại trên ca cao như:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Nguyên, có hai loài phổ biến ựó là: Pseudococcus citriFerrisia virgata. Rệp sáp hại quả ca cao tại Tây Nguyên gây hại quanh năm nhưng thường phát triển mạnh trong mùa khô từ tháng 2 ựến tháng 5. Khi vào mùa mưa nhất là những tháng có lượng mưa lớn thì quần thể rệp sáp giảm nhanh.

Sâu khoang (Prodenia litura): Sâu non sống tập trung và tấn công ca cao bằng cách chỉ gặm phần thịt lá, chừa lại màng và gân lá. Sâu lớn sống rải rác và ăn khuyết lá. Sâu phá hại mạnh vào ban ựêm, ban ngày ẩn nấp ở dưới ựất, trong các lá khô, cỏ dại.

Sâu ựo xám (Hyposidra talaca): Sâu ẩn phá trên các bộ phận của cây từ lá, chồi non, hoa và trái. đối với cây con sâu cắn lá non, chồi ngọn làm héo ngọn cây hay gây chết cành. đối với cây lớn sâu cắn phá nụ hoa, hoa hay trái làm cho hoa trái bị hư hỏng.

Sâu bao (Pagodiella hekmeyeri): Sâu non có màu nâu xám trú ngụ trong những bao tự làm bằng cách nhả tơ kết những lá hay cành cây. Sâu non cắn lá và cành non, vỏ cành già hay thân cây. Trường hợp phá hại nặng làm cho cây trụi lá, chồi non làm cây bị còi cọc.

Sâu ựục vỏ trái (Cryptophlebia encarpa): Sâu ựục luồn quanh vỏ trái tạo các ựường rãnh. Làm rụng trái non, giảm năng suất trái lớn.

Sâu ựục vỏ thân/thân (Endoclita hosei): Lúc ựầu sâu ựục thành những rãnh ở lớp vỏ cây sau ựó ựục vào thân cây. Mùn cưa ựục từ thân kết hợp với chất keo do sâu tiết ra bao phủ các ựường rãnh ựể bảo vệ sâu non.

Mối: là một trong những côn trùng chắnh phá hại ca cao trong thời kì kiến thiết cơ bản, nhất là ở các vùng ựất mới khai phá, gần rừng, trong vườn ựiều hoặc vườn có cây che bóng ựã thiết lập. Ca cao ở miền đông Nam Bộ và Tây Nguyên bị mối tấn công rất mạnh nên phải phòng trừ ngay từ ựầu. Thiệt hại về mối trong vùng này có thể lên ựến trên 50% trong vòng hai tuần lễ sau khi trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Thành phần sâu hại ca cao gồm 12 loài sâu hại chắnh trên cây ca cao trong ựó có 4 loài sâu hại rất phổ biến (tần số xuất hiện trên 75%), ựó là: Rệp sáp (Planococcus sp.), sâu ựục trái (Conogethes punctiferalis Gunenée.), rầy bướm trắng (Lawana sp.) và bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat (Nguyễn Thị Thuận, 2009) [19].

Kết quả ựiều tra của Trần Kim Loang và CS (2001) [12] cho biết: Thành phần sâu hại ca cao có tới 30 loài sâu hại khác nhau thuộc 6 bộ và 12 họ trong ựó có bộ cánh vẩy (Lepidoptera) có số loài sâu hại nhiều nhất (10 loài, chiếm 50%); tiếp theo là bộ cánh ựều (Homoptera), có 4 loài, chiếm 20%; bộ cánh cứng (Coleoptera) có 3 loài, chiếm 15%; bộ cánh thẳng (Ortheoptera) có 1 loài, chiếm 5%. Các loài sâu hại chủ yếu trên ca cao là bọ xắt muỗi, rệp muội, rệp sáp, các loài sâu ăn lá và mối.

Sâu hại thường thấy xuất hiện trong vườn ca cao tập trung chủ yếu ở nhóm côn trùng chắch hút thuộc 2 bộ cánh ựều Homoptera và bộ cánh nửa Hemiptera ựây là nhóm sâu gây hại chắnh ở mọi thời kỳ sinh trưởng của cây.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xit muỗi helopeltis theivora wat hại ca cao tại đắk lắk (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)