Sự phân bố và phổ ký chủ của bọ xắt muỗi hại cacao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xit muỗi helopeltis theivora wat hại ca cao tại đắk lắk (Trang 39 - 45)

Bọ xắt muỗi Helopeltis spp. là côn trùng chắnh hiện nay hại ca cao ở Việt Nam. Tuy nhiên, loài này thường xảy ra ở miền đông Nam bộ và Tây Nguyên hơn ở những vùng khác. Vùng đBSCL tỉ lệ trái bị côn trùng tấn công thay ựổi tùy vườn tùy thuộc vào lượng kiến ựen [8], [16].

Theo Nguyễn Thị Nguyệt - Chi cục bảo vệ thực vật Bến Tre cho biết: bọ xắt muỗi (Helopeltis theivora Wat.) là một ựối tượng sâu hại nghiêm trọng trên các vùng trồng ca cao ở Việt Nam, nhất là vùng trồng ca cao ở đắk Lắk.

Bọ xắt muỗi Helopeltis theivora có thể xuất hiện ựồng thời cùng lúc với bọ xắt muỗi Helopeltis antonii Sign. trên cây chè, ựiềuẦchúng sinh sống và gây hại trên nhiều loài cây trồng khác. Cả bọ xắt non và trưởng thành ựều gây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

hại cây trồng trên các bộ phận non như: chồi, quả nonẦ

1.3.4.2. đặc ựiểm hình thái, sinh học và quy luật phát sinh gây hại của bọ xắt muỗi hại ca cao xắt muỗi hại ca cao

- đặc ựiểm hình thái: trưởng thành cái dài khoảng 5 - 10 mm, con ựực khoảng 4 mm. Con cái và con ựực có hình dạng giống nhau nhưng con ựực thường nhỏ hơn và chúng ựều giống con muỗi lớn. Mắt có màu nâu ựen, râu ựầu hình lông cứng, màu nâu ựen, dài, mảnh và dễ gãy. Trên mảnh lưng có gai nhỏ, trên ựỉnh có núm hình chùy, hơi cong. Chân có màu vàng ựậm ựến nâu ựỏ. Bụng con cái có màu xanh lá cây, con ựực có màu xanh ựậm hơn. Sâu non có 5 tuổi, tuổi 1 có màu vàng và màu chuyển xanh dần theo các tuổi 2, 3, 4 ,5. Tuổi 5 có màu xanh lá cây và nhìn thấy rõ mầm cánh. Thời gian bọ xắt non kéo dài từ 9 - 19 ngày, tùy thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh. Trứng có hình ô van, trắng ựục. Trứng ựược ựẻ ở mô non của quả, chồiẦchừa ra 2 sợi lông tơ. Trứng ựược ựẻ thành từng chiếc một hay thành cụm 2 - 3 quả. Sau 5 - 10 ngày trứng sẽ nở, ựiều này phụ thuộc vào ựiều kiện khắ hậu thời tiết của môi trường [15], [16].

Nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học loài bọ xắt muỗi Helopeltis theivora

Wat. tác giả Nguyễn Thị Thủy và CS (2009 [20] cho rằng bọ xắt muỗi

Helopeltis theivora Wat. có thời gian của pha trứng dao ựộng từ 6 - 7 ngày, pha bọ xắt non có thời gian dài nhất dao ựộng từ 11 - 13 ngày, vòng ựời của bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat. tùy thuộc vào nhiệt ựộ mà vòng ựời ngắn hoặc dài ra.

Theo tác giả Nguyễn Thị Thuận (2009) [19] cho biết mật số bọ xắt muỗi, tỷ lệ trái và ựọt ca cao bị hại có biến ựộng nhưng không ựều trong các tháng ựiều tra.

Tương tự như bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat. loài bọ xắt muỗi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

rất ắt gặp. Theo tác giả Nguyễn Văn Ngân (2006) [15], khi ựiều tra sâu hại trên cây ựiều cho biết bọ xắt muỗi xanh Helopeltis anacardi Miller hiện diện tại các ựiểm ựiều tra ở Quảng Nam.

1.3.5. Các nghiên cứu về thiên ựịch bọ xắt muỗi hại ca cao

Ngày nay người ta ựã mô tả nhiều loại cơ chế ựiều hòa tự nhiên dựa trên những quan hệ trong loài và quan hệ sinh quần. Trong số chúng, cơ chế xứng ựáng nhất và ựược nhiều người biết rộng rãi là do các loài thiên ựịch thực hiện. Các loài thiên ựịch ựóng vai trò quan trọng trong ựiều hòa tự nhiên [10].

Nghiên cứu về thiên ựịch hại ca cao tác giả Phạm Hồng đức Phước (2005) [16] cho biết như sau:

Bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat. có thể phòng trừ rất hữu hiệu bằng cách nuôi kiến ựen loài Dolichoderus thoracicus. đây là loài thiên ựịch rất quan trọng và phổ biến trên ca cao. Vườn ca cao trồng xen dừa lại là ựiều kiện rất tốt ựể loài kiến này lưu trú bền vững. Nuôi kiến ựen loài

Dolichoderus thoradicus trong vườn ca cao có khả năng làm giảm tác hại của bọ xắt muỗi. Tuy nhiên, kiến chỉ có hiệu quả khi hiện diện với số lượng lớn. Các yếu tố ảnh hưởng ựến dân số của kiến là: ựiều kiện làm tổ, nguồn thức ăn và thiên ựịch (trong ựó có các loài kiến khác).

Loài kiến vàng Ocelophylla smaragdina Fabricius là loài kiến có lợi ựã ựược sử dụng từ lâu ở nhiều nơi trên thế giới ựể phòng trừ sâu hại trên nhiều loại cây trồng. Kiến vàng khống chế rất hiệu quả nhiều loại sâu hại như côn trùng thuộc nhóm bọ xắt, các loại sâu ăn lá, sâu ựục cành, sâu ựục vỏ trái ở cam quýt. Trên cây ựiều kiến vàng trị ựược bọ xắt muỗi, bọ xắt hại trái, bọ xắt xanh, sâu cuốn lá, sâu vẽ bùa, sâu ăn lá, sâu sừng dài. Trên cây ca cao kiến vàng khống chế hiệu quả bọ xắt muỗi chắch hút trái.

Kiến vàng và kiến ựen ựều kiểm soát bọ xắt muỗi chắch hút trái rất hiệu quả. Tuy nhiên, 2 loài kiến này lại không thể sống chung với nhau. Nếu muốn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

phát triển loài kiến này thì phải diệt loài kiến kia. Kiến vàng có ưu ựiểm là dễ thiết lập quần thể, có thể trị ựược nhiều loại sâu hại khác ngoài bọ xắt muỗi. Tuy nhiên, kiến vàng rất hung dữ, chúng tấn công cả người làm vườn, gây khó khăn cho việc chăm sóc và thu hoạch ca cao.

Thiên ựịch của bọ xắt muỗi là nhện, chuồn chuồn, bọ ngựa ăn thịt và một số loại kiến, bọ rùa. Các loại thiên ựịch trên có thể tiêu diệt cả bọ xắt muỗi non, bọ xắt muỗi trưởng thành.

Theo tác giả Lã Phạm Lân và CS (2008) [11] cho rằng nuôi kiến vàng loài Ocelophylla smaragdina Fabricius trong vườn ựiều có hiệu quả tương ựương hoặc tốt hơn sử dụng thuốc trừ sâu hóa học ựể kiểm soát bọ xắt muỗi.

1.3.6. Các nghiên cứu về biện pháp phòng chống bọ xắt muỗi hại ca cao

Nhìn chung tất cả các nước trồng ca cao ựều cho rằng sâu hại là một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng ựến sản xuất ca cao, nhất là khi các vùng cac ao tập trung với diện tắch rộng và thâm canh cao. Biện pháp mà hầu hết các nước áp dụng là phòng trừ sâu bệnh hại theo hướng tổng hợp. Trong ựó tuỳ từng loại mà một trong các hệ thống biện pháp ựược quan tâm hàng ựầu. Tại Việt Nam, theo tác giả Phạm Hồng đức Phước (2005) [17], với bọ xắt hại ca cao nếu thường xuyên làm cỏ sạch trong vườn, tạo hình, tỉa cành làm cho tán cây thông thoáng giảm bọ xắt ựáng kể.

Theo Phạm Hồng đức Phước, Francesco Goletti và CS (2008) [8], [16], quản lý côn trùng trên cây ca cao bằng biện pháp quản lắ dịch hại tổng hợp (IPM), bao gồm:

- Tỉa cành tạo tán ựúng cách

- Nuôi kiến vàng hoặc kiến ựen trong vườn ca cao. đây là biện pháp ựược ưu tiên khuyến cáo ựể quản lý loài bọ xắt muỗi Helopeltis.

- Phun Fenobucarb hoặc Dimethoate trên chồi non và trái.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Theo tập quán phòng chống bọ xắt muỗi của một số ựịa phương tại tỉnh đồng Nai cho biết việc sử dụng băng phiến treo vào cây ca cao, có tác dụng xua ựuổi trưởng thành bọ xắt muỗi, hạn chế sự thiệt hại ựáng kể do bọ xắt muỗi gây ra, là biện pháp ựơn giản, rẻ tiền và giảm chi phắ phòng trừ cho người trồng ca cao.

* Sử dụng biện pháp canh táctrong phòng chống bọ xắt muỗi

đây là biện pháp có vai trò quan trọng và hiệu quả trong phòng trừ các loài sâu bệnh hại. Theo Hồ Khắc Tắn (1982) [21], mỗi loài côn trùng có thể sinh sống thuận lợi trong những ựiều kiện ngoại cảnh nhất ựịnh, vì vậy việc vận dụng sáng tạo các kỹ thuật trong quá trình canh tác nhằm tạo ra môi trường sống không thuận lợi cho ựối tượng dịch hại cây trồng có ý nghĩa rất quan trọng.

đối với bọ xắt muỗi hại ca cao, do quy luật phát sinh phát triển ở những vườn ca cao rập rạp, ẩm thấp, thiếu ánh sáng... thì ựây là biện pháp cần thiết nhằm hạn chế sự trú ẩn và gây hại, tạo ra một hệ sinh thái ựồng ruộng không phù hợp với môi trường sống của chúng (Phạm Hồng đức Phước, 2005) [16]. Vệ sinh ựồng ruộng là biện pháp ựầu tiên cần ựược tiến hành thường xuyên.

Tỉa cành tạo tán là nhằm ựiều chỉnh chiều cao cây hợp lý ựể dễ chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch; Khi các cây ca cao trồng trong vườn ựã giao tán, nên tỉa thoáng vùng thân chắnh và chung quanh ựiểm phân cành ựể kắch thắch trái phát triển và hạn chế sâu bệnh.

đối với cây ghép: Tỉa bỏ các cành thứ cấp nằm trong khoảng 40 - 50 cm xuống tới mặt ựất, các nhánh phụ ở phần gốc, cành bị che khuất hay mọc hướng xuống, cành mọc ựan xen lẫn nhau, cành ốm yếu, sâu bệnh ựể tạo sự thông thoáng cho cây, hạn chế sâu bệnh, kắch thắch ra hoa và thuận tiện cho việc chăm sóc thu hoạch [5].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

* Sử dụng biện pháp sinh học trong phòng chống bọ xắt muỗi:

Bảo tồn thiên ựịch: Bọ xắt cổ ngỗng họ Reduviidae, kiến ựen, kiến vàng, bọ ngựa, ong ký sinhẦ[8], [15].

Ngoài các biện pháp trên thì phòng trừ bọ xắt muỗi Helopeltis theivora

Wat. bằng chế phẩm sinh học cũng mang lại hiệu quả cao, không ảnh hưởng môi trường, con người và thiên ựịch [20].

* Sử dụng biện pháp hóa học trong phòng chống bọ xắt muỗi:

Theo tác giả Nguyễn Thị Thuận (2009) [19] cho biết: Khi thử nghiệm biện pháp phòng trừ bọ xắt muỗi bằng biện pháp hóa học như sau: Trong 4 loại thuốc sử dụng trong thắ nghiệm có 2 loại thuốc gốc Emamectin benzoate ở nồng ựộ 0,3125 g/l và Dimethoate ở nồng ựộ 1,4 ml/l có hiệu quả diệt bọ xắt muỗi cao: Sau 3 ngày phun thuốc hiệu lực diệt bọ xắt muỗi của thuốc ựã ựạt lần luợt là 90,51% và 99,98%, sau 5 ngày phun thuốc hiệu lực diệt bọ xắt muỗi của cả 2 loại thuốc ựều ựạt 99,98%.

để phòng trừ bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat. có thể dùng một số loại thuốc như: Supracide 40EC (0,2%) Subatox 75EC (0,3%), Pyrinex 20EC (0,2%), Suprathion 40EC (0,2 - 0,3%), Map Jono 700WP, SK-EnSpray 99, Actara 25WG, Confidor... Phun thuốc trừ bọ xắt muỗi vào lúc sáng sớm lúc côn trùng di chuyển chậm chạp sẽ dễ bị ảnh hưởng thuốc. Chú ý: ựể nông sản ựược an toàn, khi phun thuốc cần ựảm bảo ựúng thời gian cách ly ựể trái không còn dư lượng thuốc BVTV.

Phòng trừ bọ xắt muỗi có thể dùng một số loại thuốc như Fenobucarb (Bassa, Bascide, Bassan), Diazinon (Basudin, Vibasu), Dimethoate (Bi 58, Bian, Dithoate). Phun vào sáng sớm lúc côn trùng di chuyển chậm chạp sẽ cho hiệu quả hơn (Phạm Hồng đức Phước, 2005) [16].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

CHƯƠNG 2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xit muỗi helopeltis theivora wat hại ca cao tại đắk lắk (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)