Theo Chung và Wood (1989) [38] , khi tỷ lệ gây hại của bọ xắt muỗi trên ngưỡng 10 - 15%, thì việc phòng trừ phải ựược tiến hành ựể tránh thiệt hại về năng suất.
* Sử dụng giống chống chịu trong phòng chống bọ xắt muỗi:
Về mặt quản lý di truyền, việc lai tạo ựã ựược thu từ dòng vô tắnh
chống chịu bọ xắt muỗi. Giống SNK 413 ắt bị tổn thương khi bọ xắt muỗi tấn công hơn các giống Catongo. Lượng nước thấp trong thân cây của một số cây trồng vùng thượng nguồn sông Amazon cũng là yếu tố chắnh trong việc làm cho các dòng vô tắnh này không thu hút bọ xắt muỗi.
* Biện pháp sinh học trong phòng chống bọ xắt muỗi:
Sử dụng bẩy pheromon ựể bắt bọ xắt muỗi ựực (bị hấp dẫn bởi bẩy bã giới tắnh) bằng các bẩy ựược thiết kế ựặc biệt. Những bẩy này có kết quả hứa hẹn ở trong phòng thắ nghiệm, nhưng cần thử nghiệm thêm ngoài ựồng ruộng. Các nhà nghiên cứu trường đại học Tottori (Nhật Bản) vừa tìm ra một hợp chất tự nhiên có khả năng xua ựuổi bọ xắt, ựang gây hại cho các trang trại trồng lúa và cây ăn quả ở Nhật và Mỹ. đó là chất 3-(4-metylffuran- 3y)propan-1-ol có trong loài nấm sống ký sinh trên cỏ ựuôi gai, bảo vệ loài cỏ này chống lại các bệnh và côn trùng gây hại. Ở nồng ựộ thấp, hợp chất này có hiều quả gấp ựôi băng phiến (naphtalen) là chất xua ựuổi kinh ựiển thường dùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
Giá trị của các côn trùng ăn thịt như bọ xắt ăn thịt (họ Reduviidae) và nhện trong các chương trình ựấu tranh sinh học vẫn là câu hỏi, vì những côn trùng này không chuyên biệt cho bọ xắt muỗi.
Mức ựộ kắ sinh cao của một số ký sinh trứng và nhộng ựã ựược thử nghiệm. Ong ký sinh trứng của nhóm Telenomus mymarid và Erythmelus helopeltidis ựặc biệt có triển vọng trong tương lai, như là ký sinh nhộng của nhóm Leiophron.
Các tác nhân gây bệnh cho bọ xắt muỗi ựã ựược phân lập ở Ghana và các thử nghiệm ựể ựánh giá hiệu quả của các loại dầu ựã ựược thực hiện. Từ năm 1900, người trồng ca cao ở Indonesia ựã có nhận thức rằng sự thiệt hại do bọ xắt muỗi giảm khi trên cây ca cao có kiến sinh sống, nhất là
Dolichoderus thoracicus, ựây là loài kiến không tấn công nhân viên trồng cây. Loài kiến này ựã ựược dùng ựể thả vào một số ựồn ựiền ca cao như là một cách phòng trừ bọ xắt muỗi. Việc thả kiến ựã ựược phát triển như là một phần của quản lắ dịch tổng hợp ở Indonesia chống lại sự gây hại của H. antonii và
H. theivora và ở Malaysia chống lại sự gây hại của H. theobromae. Trước tiên, vùng thả kiến ựược xử lắ bằng thuốc sâu ựể chặn các loài ựối kháng với kiến và sau ựó ựưa ựàn kiến D. thoracicus vào. Những loài kiến Olichoderus thoracicus cũng rất có ắch, nhưng chúng hung dữ và do vậy những người công nhân làm việc trong ựồn ựiền không thắch (CABI - Bioscience, 2002) [35].
* Biện pháp hóa học trong phòng chống bọ xắt muỗi:
Khi nghiên cứu về mật ựộ của bọ xắt muỗi Helipeltis theivora Wat. và thời ựiểm phòng trừ hợp lắ, tác giả Rita và Chung (1993) [50] kết luận: Bọ xắt muỗi phát sinh gây hại nặng vào mùa mưa, vì vậy việc phun thuốc trừ sâu ắt có hiệu quả và rất khó khăn ựể thực hiện, nhưng phun thuốc trong thời gian cao ựiểm phát sinh gây hại thì hiệu quả rất rõ rệt cho việc giảm mật ựộ trưởng thành gây hại. Tuy nhiên, thiệt hại có thể xảy ra sớm hơn từ giai ựoạn ra hoa,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
do vậy ựể tránh thiệt hại, cần phun thuốc trước khi bọ xắt muỗi Helipeltis theivora Wat. gia tăng mật ựộ.
Theo báo cáo của CABI - Bioscience (2002) [35], việc sử dụng các hóa chất hiện là phương pháp cơ bản của phòng trừ bọ xắt muỗi. Các quốc gia sản xuất ca cao ựã phát ựộng các chiến dịch quốc gia phòng trừ bọ xắt muỗi vào ựầu năm 1958 - 1960. Việc phòng trừ dịch hại hàng năm bằng hóa chất ựã ựược ựảm bảo bởi các công ty quốc gia dưới quyền của Bộ nông nghiệp ở Ghana, Cote dỖIvoire, Cameroon và Togo. điều này có thể phù hợp với quốc gia và các công ty tư nhân nhưng ựối với các hộ sản xuất nhỏ thì việc dùng vật tư phù hợp cho phun thuốc hóa học là quá ựắt. Sự phòng trừ bắt ựầu có hiệu quả khi mật ựộ của bọ xắt muỗi mới bắt ựầu tăng lên, cùng với giai ựoạn cao ựiểm của cây trồng. Việc xử lý hoàn chỉnh bao gồm 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 tháng. Lần thứ 2 ựược dự ựịnh ựể diệt bọ xắt muỗi còn non, là những con vẫn còn sống sau lần phun thứ nhất. Nghiên cứu việc ựiều chỉnh nhằm giảm tốc ựộ dòng chảy của vòi phun (thắ nghiệm diện hẹp) ựã ựược tiến hành và các kết quả ựã ựược mở rộng. Chương trình phòng trừ bọ xắt muỗi bằng hóa chất hợp lý ựã thành công ở Tây Phi.
Thuốc trừ sâu Lindane 20 (nhóm II theo WHO) là loại có hiệu quả trừ bọ xắt muỗi cao, ựược sử dụng ở phần lớn các nước châu Phi, bằng cách phun thường hoặc phun sương nóng (Cameroon và Togo). Trường hợp bọ xắt muỗi kháng thuốc Lindane ựã ựược báo cáo ở Ghana và Cote dỖIvoire. Lindane ựã ựược thay thế bởi các sản phẩm lân hữu cơ với tác dụng bốc hơi thấp hơn (diazinon - nhóm II theo WHO, fenthion - loại II theo WHO, fenitrothion - nhóm II theo WHO, v.v.), sau ựó là carbamates (propoxur - nhóm II theo WHO, fenobucarb - nhóm II theo WHO, dioxacarb - nhóm I-II theo WHO .v.v.). Lindane hiện ựang bị cấm sử dụng trên cây ca cao ở Tây Phi vì lý do gây ựộc cho người. Imidacloprid (nhóm II theo WHO) hiện ựang ựược ựăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
ký sử dụng ở Ghana ựể thay thế Lindane. Thêm vào ựó, pyrethroids, bao gồm bifenthrin (nhóm II theo WHO) và clo hữu cơ endosulfan (nhóm II theo WHO) cũng có hiệu quả cao chống bọ xắt muỗi (tỷ lệ chết hơn 90%). Tuy nhiên, nguy cơ của việc sử dụng các sản phẩm sẵn có này cho thấy nhu cầu cấp bách có các loại thuốc BVTV ắt ựộc hơn.
Nghiên cứu về sử dụng thuốc thảo mộc an toàn, chiết xuất của cây xoan Ấn độ (Azadirachta indica) ựã cho thấy có một số kết quả có triển vọng cở Ghana, nơi mà việc tìm kiếm chiết xuất xoan và các thuốc thảo mộc tiềm năng ựang tiến triển.
Việc sử dụng thuốc trừ sâu Organochlorine ựã ựược chứng minh là có hiệu quả ở Ghana. Các khuyến cáo sử dụng thuốc trừ sâu hiện nay bao gồm các loại thuốc Imidacloprid, Actellic/Talstar và Promecarb. Thuốc trừ sâu ựược áp dụng phun sương mù trên lá bằng ựộng cơ máy bốn lần mỗi năm. Một cách tiếp cận khác là ựể áp dụng phun thuốc trừ sâu liên tục hoặc hệ thống một năm về ca cao trưởng thành khi ựã khép tán. Sử dụng thuốc trừ sâu giảm cũng cho phép số lượng của kẻ thù tự nhiên tăng và cung cấp một môi trường phù hợp hơn ựể kiểm soát sinh học.
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC 1.3.1. Tình hình sản xuất ca cao.