Phòng chống bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat bằng biện pháp tỉa cành tạo tán.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xit muỗi helopeltis theivora wat hại ca cao tại đắk lắk (Trang 79 - 81)

- Pha trưởng thành: Hình dạng con ựực và con cái tương tự nhau, nhưng kắch thước con ựực nhỏ hơn con cái Bụng dưới con ựực thon nhỏ, có

3.4.2. Phòng chống bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat bằng biện pháp tỉa cành tạo tán.

tỉa cành tạo tán.

Biện pháp canh tác là biện pháp hữu hiệu trong phòng chống nhiều loại sâu bệnh hại cây trồng, nhất là với các loài sâu ưa bóng râm, ẩm ựộ cao như bọ xắt muỗi. Kết quả ựiều tra thực tế của chúng tôi cho thấy loài Helopeltis theivora Wat. thường phát sinh và gây hại nặng vào mùa mưa và ở những vườn ca cao rậm rạp ắt ựốn tỉa.

Bảng 3.11. Kết quả của biện pháp tỉa cành tạo tán trong phòng chống bọ xắt muỗi hại ca cao trên diện hẹp (đắk Lắk - 2011).

Tỷ lệ chồi/quả bị hại (%) Thời gian ựiều

tra Công thức 1 Công thức 2 Bộ phận bị hại

Tháng 4 23,33 47,54 Chồi non

Tháng 6 35,71 65,71 Quả non

Tháng 9 48,72 73,68 Quả non

Tháng 11 38,97 58,95 Chồi non

Ghi chú: Công thức 1: Tỉa cành tạo tán Theo quy trình của TTKN đắk Lắk (phụ lục 2) Công thức 2: Tthực hành của nông dân (không ựốn tỉa)

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên diện hẹp, ở vườn ca cao 5 năm tuổi, với quy mô 250 m2. Kết quả cho thấy tác ựộng của biện pháp tỉa cành tạo tán có hiệu quả khá rõ trong phòng chống bọ xắt muỗi, kết quả tại bảng 3.11.

Kết quả ựánh giá về tỷ lệ hại của bọ xắt muỗi thể hiện ở bảng 3.10 cho thấy sự gây hại của bọ xắt muỗi trên vườn có tác ựộng kỹ thuật tỉa cành tạo tán (theo quy trình của Trung tâm Khuyến nông tỉnh đắk Lắk) giảm ựáng kể so với vườn thực hành của nông dân (không tỉa cành). Tại thời ựiểm tỷ lệ quả bị hại cao nhất là tháng 9 cho thấy tỷ lệ quả bị hại ở vườn nông dân (không tỉa cành) là 73,68 %, trong khi ựó ở vườn có tác ựộng kỹ thuật theo quy trình, tỷ lệ quả bị hại cao nhất chỉ là 48,7%. Như vậy, tỉa cành là biện pháp canh tác hạn chế hiệu quả sự gây hại của bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Hình 3.30. Vườn thắ nghiệm tỉa cành Hình 3.31. Vườn không tỉa cành

Hình 3.32. Chồi bị hại Hình 3.33. Quả bị hại (Nguồn hình: Cái đình Hoài, năm 2011)

Bảng 3.12. Kết quả của biện pháp tỉa cành tạo tán trong phòng chống bọ xắt muỗi hại ca cao trên diện rộng (đắk Lắk -2011)

Công thức Thời ựiểm theo dõi Bọ xắt muỗi hại quả TLH (%)

Bộ phận bị hại

Công thức 1 18,79 Quả non

Công thức 2 đầu mùa mưa (T6) 26,04 Quả non

Công thức 1 21,14 Quả non

Công thức 2 Giữa mùa mưa (T9) 30,40 Quả non

Công thức 1 17,85 Chồi non

Công thức 2 Cuối mùa mưa (T11) 22,18 Chồi non

Công thức 1: Theo quy trình của TTKN đắk Lắk (phụ lục 2)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

đề tài ựã tiến hành thắ nghiệm trên diện rộng là 1.000m2, tại vườn ca cao của huyện Krông Ana, cũng cho kết quả tương tự: Tỷ lệ quả bị hại do bọ xắt muỗi giữa các công thức có sự sai khác rõ rệt, nhất là vào giữa mùa mưa (tháng 9), tỷ lệ quả bị hại do bọ xắt muỗi ở công thức thực hành theo nông dân là 30,40%, ở công thức thực hiện theo quy trình chỉ là 21,14%, tỷ lệ quả bị hại giảm 9,2% so với công thức không tỉa cành tạo tán (bảng 3.12).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xit muỗi helopeltis theivora wat hại ca cao tại đắk lắk (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)