Các nghiên cứu về thiên ựịch bọ xắt muỗi hại cacao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xit muỗi helopeltis theivora wat hại ca cao tại đắk lắk (Trang 27 - 29)

Thiên ựịch bắt mồi ăn thịt như loài bọ xắt thuộc họ Reduviidae ựược xem là loài thiên ựịch bắt mồi ăn thịt ựã ựược sử dụng rất nhiều trong chương trình phòng trừ bằng biện pháp sinh học. Tuy nhiên, loài thiên ựịch này không chuyên tắnh cho bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat. hay cho cả họ Miridae. Theo ghi nhận của tác giả Argel (1966) [29], thiên ựịch của bọ xắt muỗi là các loài ăn thịt như: Sphedanolostis signatus, Sycanus collaris, Iratha armipes, Occannus typias, Eudochus innorarus. Hầu hết các loài thiên ựịch trên có thể ăn 1 - 5 con/ngày. Cũng theo ghi nhận của tác giả này, một loài kiến có tên

Cromatogaster uroughtomi có khả năng tấn công và tiêu diệt bọ xắt non của bọ xắt muỗi. Ngoài ra, còn có 4 loài nhện chưa biết tên có khả năng tiêu diệt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

bọ xắt non của bọ xắt muỗi.

Vào tháng 5 năm 1969, tại Pamol Estate các nhà khoa học ựã phát hiện một con cái loài Sycanus sp. trên cây cọ dầu, trong khi cây cọ dầu bị sâu C. pendula tấn công gây hại. Quan sát cho thấy loài Sycanus sp. sẵn sàng tấn công sâu C. pendula khi nuôi thử nghiệm trong phòng thắ nghiệm và có thể sống trong suốt 12 ngày trong túi nilon. đặc biệt loài Sycanus sp. ăn thịt những trưởng thành hay bọ xắt non mới sinh ra, nhưng không ăn thịt những côn trùng hoặc bọ xắt non ựã chết.

Sự có mặt loài kiến Dolichoderus bituberculatus sẽ hạn chế sự gây hại của Helopeltis theobromae trên cây ca cao tại Malaysia (Meldy và CS, 2010) [47].

Nghiên cứu về các loài kiến và quản lắ dịch hại tại Malaysia, tác giả Way và Khoo (1992) [52] cho rằng loài kiến ựen Dolichoderus thoracicus ựặc biệt thành công trong việc bảo vệ ca cao chống lại các loài thuộc họ mirids như: Helopeltis antoniHelopeltis theivora ở Indonesia và Helopeltis theobromae ở Malaysia, bảo vệ sự gây hại là ở quả non và chồi non. Tuy nhiên, trước ựây cũng như hiện tại loài kiến Dolichoderus thoracicus chưa ựược phổ biến ở các vùng trồng ca cao, có thể không ựầy ựủ dồi dào về số lượng ựể bảo vệ ca cao. Mặt khác, loài kiến Dolichoderus thoracicus bị các loài kiến khác cạnh tranh và không ựủ số lượng ựể làm tổ. Loài kiến

Oecophylla spp. đặc biệt là loài Ocelophylla smaragdina, chúng rất hung dữ, gây trở ngại cho người trồng ca cao tại Malaysia, mặc dù sự kiểm soát ựối với bọ xắt muỗi Helopeltis theobromae rất tốt và mang lại hiệu quả rất cao.

Những vườn ca cao có nhiều kiến ựen (Olichoderus thoracicus) thì thiệt hại do bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Wat. gây ra thấp hơn so với vườn ca cao không có kiến ựen và số lượng trái chắn lành lặn trong vườn nhiều kiến ựen là 40,4%, cao hơn so với vườn ắt kiến ựen (32,1%). Sự gia tăng về số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

lượng trái chắn lành lặn ựược kết luận là do sự bảo vệ của kiến ựen ựối với sự gây hại của Helopeltis theivora Wat.. Kết quả nghiên cứu này cũng trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác ở Indonesia là Bakri et al., 1986 và ở Malaysia là Khoo và Chung, 1989; Way và Khoo, 1989. Như vậy, sự có mặt của kiến ựen sẽ làm giảm sự gây hại của bọ xắt muỗi, tuy nhiên sự tác ựộng tiêu cực của loài kiến ựen này ựối với sự sinh trưởng cây ca cao vẫn còn nhiều tranh cãi (Khoo và Hoo, 1992) [44].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bọ xit muỗi helopeltis theivora wat hại ca cao tại đắk lắk (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)