KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ MEN α-GLUCOSIDASE

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (Trang 66 - 91)

4.3.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn cho PNP

Bảng 4.7: Độ hấp thu A, Atb của PNP chuẩn theo nồng độ Độ hấp thu Nồng độ (μg/ml) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Độ hấp thu Atb 0 0.000 0.000 0.000 0.000 25 0.058 0.050 0.056 0.054 50 0.113 0.080 0.090 0.094 75 0.144 0.147 0.143 0.144 100 0.181 0.180 0.176 0.179 Hình 4.5: Dung dịch PNP chuẩn ở các nồng độ

y = 0.0018x + 0.0046 R2 = 0.9955 0.000 0.040 0.080 0.120 0.160 0.200 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 C(mg/l) A Đồ thị 4.1: Đường chuẩn của PNP

Nhận xét: Từ đồ thị ta có phương trình đường chuẩn: y = 0.0018x + 0.0046, là dạng phương trình đường thẳng. Do đó độ hấp thu A tỉ lệ thuận với nồng độ PNP, tức là tỉ lệ với nồng độ glucose sinh ra. Vì vậy để tính phần trăm ức chế ta có thể dựa vào độ hấp thu. 4.3.2. Kết quả khảo sát hoạt tính ức chế men α-glucosidase của MCD1 Bảng 4.8: Kết quảđộ hấp thu A, Atb và % ức chế của MCD1 theo nồng độ Độ hấp thu Nồng độ (μg/ml) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Độ hấp thu Atb % Ức chế 0 0.873 0.876 0.871 0.873 0 10 0.643 0.647 0.641 0.643 26.29 25 0.486 0.485 0.489 0.486 44.27 50 0.387 0.389 0.381 0.385 55.83 75 0.297 0.303 0.296 0.298 65.80 100 0.231 0.236 0.234 0.233 73.24

y = -4E-06x4 + 0.0009x3 - 0.0805x2 + 3.2717x + 0.2 R2 = 0.9998 0 10 20 30 40 50 60 70 80 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 C(mg/l) A Đồ thị 4.2: Đường biểu diễn % ức chế của MCD1 theo nồng độ

Nhận xét: Kết quả cho thấy MCD1 có hoạt tính tương đối cao. Nồng độ chất ức chế càng tăng thì phần trăm ức chế càng lớn. Ở nồng độ 100μg/ml có thể ức chế 73.24% hoạt động của men α-glucosidase.

Dùng phần mềm Excel, chúng tôi lập được đồ thị biểu diễn phần trăm ức chế của MCD1 theo các nồng độ 0; 25; 50; 75; 100 μg/ml.

Phương trình: y = -4.10-6x4 + 0.0009x3 - 0.0805x2 + 3.2717x + 0.2 R2 = 0.9998.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Các kết quảđạt được

Qua thực nghiệm trên dây lá khổ qua Phú Yên, chúng tôi đã thực hiện được một số kết quả sau:

9 Đã khảo sát định tính sơ bộ thành phần hóa học của dây lá khổ qua. Kết quả tìm thấy sự hiện diện của các nhóm sau: Flavonoid, sterol, tanin, alkaloid, saponin, đường khử, glycoside.

9 Từ cao Chloroform, đã cô lập và định danh được 1 chất là:

3β,7β,25-trihydroxycucurbita-5,23(E)-dien-19-al đã được công bố trên tài liệu [32].

9 Khảo sát hoạt tính ức chế men α-glucosidase của MCD1. Kết quả là MCD1 có hoạt tính cao với IC50 =36μg/ml.

5.2. Kiến nghị

Do điều kiện thời gian không cho phép để khảo sát hết các chất có trong cây khổ qua. Vì vậy nếu có điều kiện, tôi xin đề nghị một số vấn đề góp phần hoàn thiện đề tài như sau:

9 Tiếp tục xác định cấu trúc của MCD3 và MCD4.

9 Trong phần thử hoạt tính tiếp tục thử hoạt tính hạ đường huyết trên chuột. 9 Cần khảo sát về tính ức chế của dung môi hoà tan chất đối với hoạt động

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Hải Ân, 2002. Món ăn vị thuốc. Nhà xuất bản Thuận Hóa. Trang 161-162.

2. Vương Thừa Ân, 2002. Phòng và chữa bệnh bằng món ăn hàng ngày. Nhà xuất bản Thuận Hóa. Trang 35.

3. Tạ Duy Chân, 1999. Những phương thuốc hay “chữa bệnh bằng hoa”. Nhà xuất bản Nghệ An. Trang 161-255.

4. Tạ Duy Chân, 1999, Những phương thuốc hay “rau cỏ trị bệnh”. Nhà xuất bản Nghệ An. Trang 293-297.

5. Võ Văn Chi, 1999. TừĐiển Cây Thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Trang 795. 6. Tấn Cường, Nguyễn Văn Phấn, 2000. Những cây thuốc nam thông dụng dễ tìm và

các bài thuốc gia truyền. Nhà xuất bản Thanh Hóa. Trang 61-62.

7. Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, 2000. Bài giảng chiết xuất dược liệu. Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược Tp.HCM.

8. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết , 1985. Phương pháp nghiên cứu cây thuốc. Nhà xuất bản Y học.

9. Nguyễn Minh Đức, Trần Thị Vy Cầm, 2002. Khảo sát hóa học các chất có tác

dụng sinh học từ hạt mướp đắng (Momordica charantia L.). Y Học TP. Hồ Chí

Minh, Tập 6, Phụ bản của Số 1.

10.Bùi Chí Hiếu, 1999. Dược lý trị liệu thuốc nam. trang 212.

11.Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam, quyển I. Nhà xuất bản trẻ. Trang 12, 578. 12.Trần Nam Hưng, 1998. Y học dân gian trị bệnh tại nhà. Nhà xuất bản Tổng hợp

Đồng Tháp. Trang 104-105.

13.Đỗ Tất Lợi, 1982. Những Cây Thuốc và Vị Thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội. Trang 736-737.

14.Thi Xuân Mi, 2002. Thảo dược chữa bệnh (Nguyễn Thanh Tùng dịch, BS Ngọc Tám hiệu đính). Nhà xuất bản Thanh Hóa. Trang 62.

15.Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản

ĐH Quốc Gia Tp. HCM. Trang 151-161.

17.Phạm Văn Thanh, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Thượng Dong, Vũ Kim Thu, Nguyễn Kim Phượng, 2001. Tạp chí Dược liệu, tập 6, số 2+3. Trang 48-54.

18.Phạm Thị Thọ, Đỗ Huy Bích, 2003. 101 Cây Thuốc Với Sức Khỏe Sinh Sản Phụ

Nữ. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội. Trang 151-156.

19.Ngô Văn Thu, 1998.Bài giảng dược liệu tập I. Nhà xuất bản Bộ Y Tế và Giáo dục Đào tạo.

20.Ngô Văn Thu, (1990), Hóa học Saponin, Trường Đại học Y Dược Tp.HCM, trang 7,170.

21.Trịnh Tương Vinh, 2001. Thuốc tươi trị bệnh. Nhà xuất bản Y học. trang 163-164.

TIẾNG NƯỚC NGOÀI

22.Anjali Singh, Satya Parakash Singh, Ramesh Bamezai, 1998. Momordica

charantia L. (Bitter Gourd) peel, pulp, seed and whole fruit extract inhibits mouse

skin papillomagenesis. Toxicology Letters. Vol 94. pp. 37-46.

23.Aubréville, A. et al., eds, 1960. Flore du Cambodge du Laos et du VietNam.

24.Catherine Jilka, Beth Strifler, G. William Fortner, Esther F. Hays and Dolores J. Takemoto,1983. In Vivo Antitumor Activity of the Bitter Melon (Momordica

charantia L.), Cancer Research, Vol 43, pp. 5151-5155.

25.Charches W. Shoppee (1964), Chemistry of steroid, 2nd edition, London, pp 114. 26.Chongkol Tiangda, Rachanee Mekmanee, Malyn Ungsurungsie, Kampanat

Praphapraditchote, Chitkavi Paovalo, 1987. The Hypoglycemic Activity of

Momordica charantia Linn. in Normal and Alloxan-induced Diabetic Rabbits, J.

National Res. Council Thailand. Vol 19, No 1. pp 1-11. 27.Holm, L. et al., 1979. A geographical atlas of wor ld weeds.

28.İlhan Gürbüz, Çiğdem Akyüz, Erdem Yeşilada, Bilge Şener. 2000, Anti- ulcerogenic effect of Momordica charantia L. fruits on various ulcer models in

rats.Journal of Ethnopharmacology. Vol 71. pp 77-82.

29.Jesada Pitiphanpong, 2004. Extraction of charantin from the fruits of Momordica

charantia using high pressure solvent, A Thesis for the Degree of Master of

Engineering in Chemical Engineering, Chulalongkorn University, Thailand

30.Kodakandla Venkata Syamasundar, Bikram Singh, Raghunnath Singh Thakur and Hiroshi Hikino, Antihepatotoxic principles of Phyllanthus niruri herbs. Journal of

31.Lotlikar, M.M. and Dr. M.R. Rajarama Rao, 1962. Note on a Hypoglycemic

Principle Isolated from the Fruits of Momordica charantia, J. University of

Bombay, Vol 29, pp. 223-224.

32.Majekodunmi. O. Fatope, Yoshio Takeda, Hyroyasu Yamashita, 1990, New

Cucurbitane Triterpenoids from Momordica charantia. Journal of Natural

Products, Vol 53, No. 6, pp. 1491-1497.

33.Mayumi Yasuda, Masayo Iwamoto, Hikaru Okabe and Tasuo Yamauchi, 1984.

Structures of Momordicins I, II, III, the Bitter Principles in the Leaves and Vines of

Momordica charantia L.. Chem. Pharm. Bull. , Vol 32. No 5. pp 2044-2047.

34.Phương Mai Mai, Ngoc Hanh Nguyen, Thi Hanh Nguyen, 2003. Hypoglycemic activity of Momordica charantia L. fruit extracts in streptozotoxin – induced

diabetic mice. Proceedings of the thirth Indochina Conference on Pharmaceutical

Sciences, pp 20-23.

35.Sabira Begum, Mansoor Ahmed, Bina S. Siddiqui, Abdullah Khan, Zafar S.Saify and Mohammed Arif, 1997. Triterpenes, a Sterol and a Monocyclic Alcohol from

Momordica charantia L..Phytochemistry. Vol 44, No 7. pp 1313-1320.

36.Toshiyuki Murakami, Akihito Emoto, Hisashi Matsuda, and Masayuki Yoshikawa, 2001. The Fresh Fruit of Japanese Momordica charantia L.. Chem. Pharm. Bull. , Vol 49 ,No 1. pp 54-63.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CÂY KHỔ QUA (Momordica charantia L.) VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (Trang 66 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)