- Kỹ thuật canh tác:
4 vụ (tấn nhân/ha)
3.4.4. Chỉ tiêu lỗi trong cà phê nhân
TCVN 4193 - 2005 qui định về số lỗi trong 300g cà phê nhân để xếp hạng chất lượng. Chỉ tiêu số lỗi chịu ảnh hưởng rất lớn bởi quá trình thu hoạch và chế biến.
Bảng 3.25: Lỗi trong cà phê nhân tại các Cơng ty
Địa điểm nghiên cứu Hạt đen Hạt đen 1 phần Hạt mốc Hạt nâu Hạt sâu 1 lỗ Hạt sâu nhiều lỗ Hạt lên men Hạt xanh non Tổng lỗi Cơng ty 715 77,17 1,33 1,92 32,17 1,87 4,47 0,17 5,87 124,95 Bình Dương 77,50 1,42 2,08 29,75 0,92 2,57 0,50 6,03 120,77 TB 77,33 1,38 2,00 30,96 1,39 3,52 0,33 5,95 122,86
Từ kết quả ở bảng 3.25 cho thấy, tổng số điểm lỗi trong mẫu 300g cà phê nhân tại các Cơng ty khá cao, cĩ 122,86 lỗi, với các điểm lỗi chính là hạt đen (77,33 lỗi) và hạt nâu (30,96 lỗi). Trong đĩ:
Cơng ty 715 cĩ tổng số điểm lỗi trong mẫu là 124,95 lỗi; các lỗi chính là lỗi do hạt đen: 77,17 lỗi, lỗi do hạt nâu: 32,17 lỗi; Lỗi do hạt xanh non: 5,87 lỗi, số điểm lỗi cịn lại ở các lỗi khác.
Cơng ty Bình Dương cĩ tổng số điểm lỗi là 120,77 lỗi. Trong đĩ, lỗi do hạt đen chiếm 77,50 lỗi, lỗi do hạt nâu chiếm 29,75 lỗi, lỗi do hạt xanh non là 6,03 lỗi, số điểm lỗi cịn lại ở các lỗi khác.
Tất cả các lỗi chính trong mẫu này là hạt đen và hạt nâu đều do việc thu hoạch quả xanh, thu hoạch 1 - 2 đợt,... Vì vậy, để giảm bớt các hạt bị lỗi trong mẫu cà phê nhân tại các Cơng ty phải cĩ giải pháp hạn chế thu hoạch quả xanh.
Như vậy, theo quy định lỗi trong bộ tiêu chuẩn TCVN 4193 - 2005 thì cà phê nhân tại các Cơng ty thuộc Binh Đồn 15 đạt hạng 2a.
TĨM LẠI: Các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cà phê tại các Cơng ty thuộc Binh Đồn 15
* Các yếu tố tự nhiên
- Nhiệt độ, lượng mưa: Vào mùa khơ thường xảy ra tình trạng hạn hán, nhiệt độ cao vào các tháng 2, 3; thiếu nước, ảnh hưởng đến khả năng ra hoa, đậu, rụng quả và sinh trưởng, phát triển của vườn cây. Vào mùa mưa, thường mưa to và tập trung làm cho đất bị xĩi mịn, rửa trơi ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất.
- Độ chua và CEC của đất thấp thể hiện chất lượng đất trồng cà phê vùng nghiên cứu kém đã làm giảm hệ số sử dụng phân bĩn của cây cà phê. Hàm lượng kẽm dễ tiêu trong đất thấp cũng là yếu tố làm hạn chế năng suất cà phê vùng nghiên cứu.
* Các yếu kỹ thuật
- Giống cà phê: Nguồn giống khơng tốt, tỷ lệ cây kém hiệu quả cao nên cho dù các Cơng ty chú trọng về đầu tư phân bĩn, kỹ thuật nhưng năng suất vẫn thấp.
- Sử dụng phân bĩn (chưa chú ý bĩn phân vi lượng kẽm, bĩn phân chưa đúng kỹ thuật)
- Tạo hình: Đa số cơng nhân đứng lơ chưa nắm vững kỹ thuật tạo hình nên tạo bộ tán khơng cân đối, tán khuyết, tán rậm,... đã ảnh hưởng đến năng suất vườn cây.
- Tỷ lệ cây bị bệnh rỉ sắt trung bình đến nặng khá cao đã làm giảm năng suất vườn cà phê ở 2 địa điểm nghiên cứu.
* Các yếu tố thu hoạch, chế biến
- Số đợt thu hoạch: thu hoạch 1 - 2 đợt tăng áp lực sân phơi, tỷ lệ quả xanh cao làm giảm sản lượng và chất lượng.
- Kỹ thuật thu hái tuốt cành dễ làm tổn thương tới cành, lá (gãy cành, rụng lá,...) ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của vụ sau.
- Sân phơi: thiếu sân phơi, tỷ lệ sân đất nhiều và phơi với lớp dày làm giảm chất lượng hạt cà phê.
- Độ ẩm bảo quản cao (14%) dễ bị cơn trùng phá hoại và nấm mốc tấn cơng làm giảm chất lượng sản phẩm.