- Kỹ thuật canh tác:
5 Chất lượng cà phê nhân sống:
3.3.4. Tạo hình với năng suất cà phê
Trong nghề trồng cà phê, vấn đề tạo hình được xem như một biện pháp kỹ thuật bắt buộc với mục đích tạo cho cây bộ tán cân đối, khai thác triệt để khơng gian riêng của mỗi cây, tạo sự cân bằng giữa sinh trưởng, ra hoa và đậu quả, đồng thời ổn định sản lượng và hạn chế sâu bệnh hại phát triển.
Hiện tại cơng tác tạo hình đang là vấn đề kỹ thuật khĩ khăn đối với cơng nhân đứng lơ (nhất là cơng nhân người đồng bào), đa số cơng nhân chưa nắm vững kỹ thuật tạo hình do đĩ qua nhiều năm canh tác đã làm cho nhiều cây bị khuyết tán nghiêm trọng khĩ cĩ khả năng phục hồi hoặc cây cĩ bộ tán um tùm khơng cân đối. Kỹ thuật tạo hình tại các Cơng ty như sau:
Bảng 3.17: Tình hình tạo hình tại các Cơng ty
Chỉ tiêu Cơng ty 715 Cơng ty Bình
Dương
Quy trình kỹ thuật
Tạo hình đơn thân (%)
- 1-2 thân/hố - 3-5 thân/hố 68,3 31,7 59,5 40,5 100 0 Độ cao hãm ngọn lần đầu (m) 1,6-1,7 1,6-1,7 1,2-1,3
Đánh chồi vượt (lần/năm) 10 10
Cắt cành (lần/năm) 2 2 2
Thời điểm cắt cành (tháng) 12-1, 6-7 12-1, 6-7 12-1, 6-7
Bộ tán (%)
- Tán cân đối, thơng thống - Tán khuyết - Tán khuyết nặng - Tán rậm 49,8 15,3 4,7 30,2 50,0 18,7 6,3 25,0 100
Ghi chú: (%) theo diện tích điều tra
Các cơng ty áp dụng hệ thống tạo hình đơn thân cĩ hãm ngọn. Ưu điểm của phương pháp này là cây sinh trưởng đồng đều và dễ thu hoạch do cĩ chiều
cao vừa tầm hái. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là tốn nhiều cơng cắt cành, địi hỏi cơng nhân phải cĩ kỹ thuật cao. Một khi đã thực hiện kỹ thuật tạo hình đơn thân thì phải cắt thường xuyên nếu khơng cây sẽ nhanh chĩng suy tàn và trở nên rậm rạp.
Trong quá trình canh tác cơng nhân đứng lơ chưa nắm vững kỹ thuật tạo hình, cắt cành nên đã làm cho tán cây bị khuyết nặng, cơng nhân tiến hành nuơi chồi bổ sung thân nhưng thực hiện khơng tốt nên dẫn đến tình trạng đa thân. Hiện nay cĩ 31,7-40,5% diện tích cà phê tại các Cơng ty cĩ từ 3-5 thân/hố. Đây cũng là vấn đề làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê cần phải lưu ý xem xét để cĩ những giải pháp xử lý hiệu quả.
So sánh với quy trình kỹ thuật thì hệ thống tạo hình đơn thân nên cĩ từ 1-2 thân/hố để hình thành nên bộ khung tán cân đối với các cành cơ bản khoẻ, khả năng phát sinh các cành thứ cấp (cấp 2, 3, 4,…) nhiều, hệ thống cành luơn luơn mới sẽ tăng khả năng ra hoa, đậu quả, tăng năng suất và hạn chế sâu bệnh hại.
Hãm ngọn cĩ tác dụng hạn chế sinh trưởng theo chiều cao do đĩ chất dinh dưỡng được tập trung vào thân và các cành cơ bản. Độ cao hãm ngọn lần đầu cho cà phê tại các Cơng ty khá cao, từ 1,6 - 1,7m đã ảnh hưởng đến khả năng phát cành thứ cấp và ổn định bộ khung tán. So với quy trình kỹ thuật, độ cao hãm ngọn lần đầu theo khuyến cáo là 1,2 - 1,3m. Hãm ngọn thấp cĩ tác dụng giúp cho hệ thống cành cơ bản phát triển mạnh, khả năng phát cành thứ cấp cao, hạn chế hiện tượng chết cành, khuyết tán.
Theo đặc tính của cây cà phê cĩ ưu thế ngọn nên chất dinh dưỡng cĩ xu hướng tập trung lên cao, những cành ở phía trên sẽ nhận được nhiều chất dinh dưỡng hơn những cành phía dưới. Vì vậy hãm ngọn cao khi bộ khung tán chưa ổn định sẽ làm cho các cành cơ bản phía dưới bị chết nên cây bị tán dù. Thực tế hiện nay trên vườn cây đã xuất hiện hiện tượng dù, khuyết tán, cần phải cĩ giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Đánh chồi vượt: theo kế hoạch hàng tháng của cơng ty là đánh tỉa chồi vượt. Tuy nhiên, cơng nhân thường triển khai khơng kịp thời vụ nên chồi vượt
phát triển nhanh, cạnh tranh dinh dưỡng với các cành mang quả, cây cà phê sinh trưởng bị ảnh hưởng, quả rụng và cành dự trữ cho vụ sau ít và yếu sẽ ảnh hưởng đến ra hoa, đậu quả ở năm sau. Nếu chồi vượt nhiều thì các cành cơ bản dễ bị chết làm cho tán bị dù.
Cắt cành: Do đặc điểm của cây cà phê vối là khơng ra lại hoa trên những đốt đã mang quả năm trước nên mục đích của việc cắt cành là loại bỏ các đoạn cành già cỗi, cành vơ hiệu, kích thích sự phát triển các cành tơ, đồng thời tránh hiện tượng ra quả quá nhiều để duy trì sự cân bằng giữa sự phát triển của quả và lá. Thời điểm cắt cành rất quan trọng. Sau khi thu hoạch cần tiến hành cắt các cành vơ hiệu. Nếu cắt cành quá sớm sẽ làm một số mầm ngủ phát triển thành cành thứ cấp thay vì phát triển thành hoa. Nếu cắt cành quá muộn khi quả đã hình thành thường kích thích phát sinh nhiều cành vơ hiệu, tiêu hao nhiều dinh dưỡng mà đáng lẽ để cung cấp cho hạt.
Các cơng ty đã triển khai cơng tác tạo hình theo quy trình kỹ thuật. Hàng năm tiến hành 2 lần cắt cành. Lần thứ nhất ngay sau khi thu hoạch xong. Lần thứ 2 vào giữa mùa mưa (tháng 6, tháng 7).
+ Cắt cành sau thu hoạch: Thời điểm này cơng nhân tiến hành cắt các cành bị khơ, cành vịi voi, cành vơ hiệu,... Ở lần cắt cành này nhiều cơng nhân chưa nắm vững kỹ thuật cắt cành và đặc tính sinh lý của cây cà phê là khơng mọc lại cành cơ bản nên thấy cành cơ bản cĩ biểu hiện yếu, khơ là cắt. Hậu quả làm cho tán cây bị khuyết, theo điều tra cho thấy cĩ tới 15,3 - 18,7% diện tích cà phê bị khuyết tán và cĩ tới 4,7 - 6,3% cây bị khuyết tán nặng khĩ cĩ khả năng phục hồi. Những cây này cho năng suất rất thấp, ảnh hưởng đến sản lượng vườn cây.
+ Cắt cành lần 2 vào tháng 6, 7: thời điểm này cơng nhân tiến hành tỉa thưa các cành thứ cấp, tạo hình thơng thống và định cành dự trữ cho niên vụ sau. Nhưng vì trình độ kỹ thuật chưa cao, chưa nắm vững các cành thứ cấp mọc ở các vị trí khơng thuận lợi (cành nằm sâu trong tán lá, cành mọc thẳng đứng, mọc chen chúc nhiều cành trên 1 đốt,… ) cần phải được tỉa bỏ nên kết quả là bộ tán rậm, cĩ tới 25 - 30,2% diện tích tỉa tán khơng đạt yêu cầu dẫn tới hiện tượng
cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng giữa cành vơ hiệu và cành mang quả sẽ làm cho quả bị rụng, ảnh hưởng đến năng suất. Bên cạnh đĩ, tán rậm cịn tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển gây tổn hại vườn cây.
Theo khuyến cáo của quy trình cần phải tạo hình ống khĩi, thơng thống, định cành dự trữ hợp lý nhằm tăng diện tích lá tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhiều nhất để tăng khả năng quang hợp tạo năng suất cao. Tạo hình thơng thống hạn chế được sự ẩm ướt bên trong tán cây hạn chế sâu bệnh phát triển.
Tĩm lại: Tạo hình đảm bảo kỹ thuật sẽ làm cho cây cĩ bộ tán cân đối, thơng thống hạn chế được hiện tượng ra quả cách năm, giảm nguy cơ khơ cành, khơ quả và ngăn chặn được sự phát triển của sâu bệnh hại.
Qua điều tra phân tích cho thấy, kỹ thuật tạo hình, cắt cành đang là biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất vườn cây.
Bảng 3.18: So sánh năng suất vườn cà phê tạo hình tốt và khơng tốt
Tạo hình Năng suất bình quân 3 -