Loại đất trồng cà phê

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây cà phê vối tại binh đoàn 15, tỉnh gia lai (Trang 38 - 39)

- Kỹ thuật canh tác:

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN

3.2.2.1. Loại đất trồng cà phê

Bảng 3.8: Đất trồng cà phê tại 2 địa điểm nghiên cứu

Địa điểm

nghiên cứu Loại đất

Độ dày tầng đất (cm) % diện tích cĩ độ dốc trung bình 5-10 % 10-15% Cơng ty 715 Bazan >100 85,0 15,0

Cơng ty Bình Dương Bazan >100 57,1 42,9

Qua bảng 3.8 cho thấy, đất trồng cà phê tại các Cơng ty là đất đỏ bazan cĩ tầng canh tác dày trên 100cm. Địa hình trồng cà phê tại Cơng ty 715 tương đối

bằng phẳng, độ dốc từ 5-10% chiếm 85,0% diện tích, thích hợp cho trồng và chăm sĩc cà phê. Đối với Cơng ty Bình Dương, cĩ 42,9% diện tích cĩ độ dốc lớn từ 10-15%. Những diện tích cĩ độ dốc lớn cây thường phát triển kém hơn do đất bị xĩi mịn mạnh trong mùa mưa và thiếu nước tưới trong mùa khơ, việc canh tác gặp trở ngại và chi phí đầu tư sẽ cao hơn. Đây là cũng nguyên nhân làm cho năng suất cà phê ở đây thấp hơn so với năng suất cà phê của Cơng ty 715.

Theo Hồng Thanh Tiệm, 1999 [17]. Đất bazan được coi là loại đất lý tưởng nhất để trồng cà phê. Đất bazan thường cĩ cấu trúc đồn lạp thể bền vững, độ tơi xốp cao (60-65%), dung trọng thấp (0,8-1,0), thốt nước nhanh, thống khí, khả năng giữ ẩm tốt. Mặc dù so với nhiều loại đất trồng khác nhau, hàm lượng các chất dinh dưỡng khống trong đất thường khơng cao, đặc biệt là lân và kali dễ tiêu thấp.

Như vậy, xét về khía cạnh đất trồng cà phê tại 2 Cơng ty nghiên cứu là hồn tồn phù hợp, đảm bảo cho cà phê đạt năng suất và chất lượng tốt.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây cà phê vối tại binh đoàn 15, tỉnh gia lai (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)