Rừng là tài nguyên cĩ khả năng tái tạo, sử dụng tài nguyên rừng theo cách duy trì và nâng cao khả năng tái sinh nĩ sẽ phát triển rừng lâu dài (Phạm Xuân Hồn, 2004) [11].
Tái sinh rừng là quá trình phục hồi thành phần chủ yếu của rừng tầng cây gỗ (I.X.Melekhov, 1970) hay đĩ là sự phủ định, sự thay thế cây gỗ già bằng thế hệ cây gỗ non diễn ra ở rừng (P.X.Pogrebniak, 1968) [11]. Tái sinh rừng là một biện pháp để thực hiện tái sản xuất tài nguyên rừng. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tái sinh của rừng để nắm được xu hướng, quy luật diễn thế, đồng thời giúp chúng ta cĩ định hướng tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm dẫn thế hệ rừng tương lai theo hướng cĩ hiệu quả nhất.
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên được kết hợp với việc điều tra cây gỗ lớn.Trên mỗi OTC 2500m2 bố trí 30 ƠDB cĩ diện tích 4m2 (2m x 2m). Đề tài nghiên cứu phân bố tái sinh ở rừng khộp và rừng bán thường xanh để xác định mức độ phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/H), mật độ, chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh Cẩm lai vú .
* Phân bố số cây tái sinh Cẩm lai vú theo cấp chiều cao (bảng 4.12)
Tái sinh tự nhiên là quá trình tạo thành thế hệ rừng mới bằng con đường tự
nhiên khơng cĩ sự tác động của con người. Cây tái sinh là những cây cĩ D < 10cm (D1.3 < 6cm) (hình 4.12)
Hình 4.12. Cây tái sinh Cẩm lai vú
Trên cơ sở dữ liệu thu thập được từ 120 ƠDB điều tra cây tái sinh tiến hành phân tích, xử lý số liệu trên Excel thu được kết quả sau
Bảng 4.12. Khả năng tái sinh tự nhiên của Cẩm lai vú tại VQG Yok Đơn
Đặc điểm ơ tiêu chuẩn
Số lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao (Cây/ha)
< 20 cm 20-100 cm >100cm Tổng cộng
OTC 1 : Rừng BTX ven khe, đất xám đen hơi chặt, lẫn nhiều đá. Độ tàn che
OTC 2 : Rừng Khộp ven sơng, đất xám, tơi xốp, tầng đất dày. Độ tàn che
0,6-0,65.Thực bì : cỏ tranh , cỏ le thưa. 28 47 14 89 OTC 3 : Rừng BTX,đất xám khơng chặt. Độ tàn che 0,6-0,65 ; cỏ le rải rác<50% 24 37 8 69 OTC 4 : Rừng Khộp, đất xám chặt,ngập úng vào mùa mưa. Độ tàn che 0,45-0,5.Thực bì cỏ tranh ,le bụi >50%.
14 19 4 37
Phân bố N/H cây tái sinh Cẩm lai vú ở 2 kiểu rừng
0 10 20 30 40 50 60 70 Cấ p chiều cao (cm) N c â y /h a Rừng BTX Rừng khộp Rừng BTX 59 63 13 Rừng khộp 42 66 18 < 20 cm 20-100cm >100 cm
Qua bảng tổng hợp cho thấy số lượng cây tái sinh phân bố ở 2 kiểu rừng là khác nhau (N cây /ha ở rừng khộp = 126, N cây/ha ở rừng bán thường xanh = 135). Điều kiện tự nhiên ở rừng bán thường xanh thích hợp cho sự nảy mầm của hạt Cẩm lai vú. Như vậy, tái sinh của lồi Cẩm lai vú đã bị ảnh hưởng bởi các nhân tố sinh thái. Vì vậy, cần phải cĩ những biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để tạo điều kiện cho lồi Cẩm lai vú tái sinh được sinh trưởng và phát triển tốt ở nơi cĩ mật độ tái sinh thấp. Cây tái sinh cĩ mặt ở các cấp chiều cao và quy
luật phân bố N/H của Cẩm lai vú khá ổn định. Tuy nhiên số lượng cây tái sinh ít, tập trung nhiều ở cấp chiều cao 20 – 100cm.
Từ kết quả phân tích cho thấy mật độ cây tái sinh cĩ xu hướng giảm dần theo chiều cao cây, do tác động tiêu cực của điều kiện ngoại cảnh (khai thác trái phép) dẫn đến số cây giảm dần theo thời gian. Đây cũng là cơ sở để tác động các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp như phát luỗng dây leo, cây bụi, loại bỏ cây cong queo kém giá trị, mở tán, điều tiết cây tái sinh giảm sự cạnh tranh về ánh sáng và chất dinh dưỡng để thúc đẩy lồi Cẩm lai vú tái sinh sinh trưởng và phát triển tốt, tạo sự phát triển ổn định cho thế hệ sau gĩp phần bảo tồn và phát triển lồi
Qua thực địa chúng tơi thấy, Cẩm lai vú cĩ khả năng tái sinh tự nhiên thấp nhất là giai đoạn đầu vào thời điểm hạt rơi rụng tự nhiên vì trong thời gian này ở VQG Yok Đơn đang cịn là ở mùa khơ, nhiệt độ trong vùng cao làm giảm sự nảy mầm của hạt, mặt khác dưới tác động của lửa rừng cũng ảnh hưởng đến khả năng tái sinh của Cẩm lai vú.
Do đặc tính sinh học của Cẩm lai vú cĩ vỏ quả khi chín hố gỗ vặn mở bung hạt ra ngồi cho nên việc phát tán hạt giống đi xa chỉ thơng qua con đường do nước cuốn trơi hạt vào mùa mưa từ trên vùng đất cao hơn về nơi thấp hơn hoặc do con người, động vật, kéo theo trong quá trình đi lại. Cho nên, cây con tái sinh tự nhiên tập trung chủ yếu gần gốc cây mẹ với mật độ tương đối cao.
Cẩm lai vú là cây gỗ ưa sáng nhưng ở giai đoạn cây con lại chịu bĩng hoặc chịu bĩng một phần. Khí hậu khắc nghiệt cộng với lửa rừng đã làm tỷ lệ cây triển vọng giảm đi trong khi số lượng cây tái sinh tự nhiên lại thấp, do đĩ khả năng duy trì giống cây là rất khĩ nếu khơng cĩ chương trình bảo tồn nguồn gen thích hợp.
* Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh
Qua điều tra khảo sát, đánh giá chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh tại các ơ điều tra thu được kết quả tại bảng 4.13
Bảng 4.13. Tỷ lệ cây chồi , cây triển vọng Cẩm lai vú tại 4 OTC điều tra
Cây triển vọng là cây sinh trưởng, phát triển tốt khơng sâu bệnh, cĩ phẩm chất trung bình trở lên và cĩ chiều cao từ 1m trở lên (hình 4.14). Cây chồi là các cây tái sinh bằng chồi.
.
Hình 4.14. Cây tái sinh Cẩm lai vú cĩ triển vọng
Tổng hợp kết quả bảng 4.13 ta cĩ biểu đồ như sau:
Tỷ lệ Ơ tiêu chuẩn N cây/ha Số lượng cây tái sinh chồi Số lượng cây triển vọng Cây chồi (%) Cây triển vọng (%) OTC 1 66 57 4 86 6,2 OTC 2 89 64 11 72 12 OTC 3 69 44 8 64 12 OTC 4 37 30 4 80 9,3
Tỷ lệ cây chồi, cây triển vọng tại các OTC 86 72 64 80 6,2 12 12 9,3 0 20 40 60 80 100
OTC 1 OTC 2 OTC 3 OTC 4
Ơ tiêu chuẩn N c â y /h a Cây chồi (%) Cây triển vọng (%)
Hình 4.15. Tỷ lệ cây chồi, cây triển vọng ở các OTC
Điều này chứng tỏ trong tự nhiên Cẩm lai vú cĩ khả năng tái sinh thấp thể hiện qua số lượng và tỷ lệ cây chồi trong các OTC.
Cây triển vọng ở OTC 2, OTC 4 cĩ tỷ lệ cao hơn OTC 1 và OTC 3. Điều này nĩi lên khả năng tái sinh và phát triển cĩ triển vọng của Cẩm lai vú liên quan đến thời điểm hạt chín rụng, độ tàn che, điều kiện lập địa, độ che phủ của thảm thực bì dưới tán rừng.