Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài nghiên cứu theo các nội dung sau: + Nghiên cứu đặc điểm phân bố và đánh giá các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến mật độ phân bố lồi Cẩm lai vú
+ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của lâm phần và quan hệ sinh thái lồi Cẩm lai vú với các lồi khác trong tổ thành.
+ Đánh giá về thực trạng phân bố, cấu trúc, tái sinh tự nhiên, yêu cầu sinh thái của lồi Cẩm lai vú tại VQG Yok Đơn để đề xuất các giải pháp lâm sinh nhằm phục hồi và phát triển hợp lý quần thể Cẩm lai vú đáp ứng mục tiêu bảo tồn.
+ Đối tượng nghiên cứu: Lồi Cẩm lai vú (Dalbergia oliveri Gamble ex Prain)
+ Về địa điểm nghiên cứu: Hiện trường nghiên cứu của đề tài được triển khai tại tiểu khu 508, Vườn Quốc gia Yok Đơn
Mơ phỏng cấu trúc N/D và N/H + Thu thập số liệu khí tượng thủy văn + Phân tích phẫu diện đất Sửdụng phần mềm Excel và Statgraphic phân tích
hồi quy đa biến, phát hiện các biến xi ảnh
hưởng đến y
Tính mật độ và chất lượng cây tái sinh
Mục tiêu cụ thể Nội dung nghiên cứu
Phương pháp
Xác định đặc điểm phân bố
Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến mật độ phân bố Cẩm lai vú (y) Đặc điểm cấu trúc lâm phần Cẩm lai vú phân bố Đặc điểm phân bố + Điều tra 4 ơ 50*50m
Điều tra các nhân tố sinh thái (biến
xi) Lập ơ Haga với diện tích ơ 500m2 Điều tra 4 ơ 2500m2, chia thành 25 ơ 100m2 Xác định IV%
Phân tích mối quan hệ sinh thái lồi
dựa vào ρ và χ2 Cấu trúc lâm phần
Một số giải pháp bảo tồn
Mối quan hệ sinh thái lồi Cẩm lai vú với lồi
ưu thế
Đặc điểm tái sinh Điều tra ơ 2*2m
Mơ phỏng N/H
Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh
Phân tích, tổng hợp các kết quả nghiên cứu Sử dụng phần mềm Mapinfo để xây dựng bản đồ phân bố CLV
Hình 3.1. Sơ đồ quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu