Cấu trúc tổ thành lâm phần cĩ Cẩm lai vú phân bố

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm phân bố, yêu cầu sinh thái loài cẩm lai vú (dalgergia oliveri gamble ex prain) phục vụ bảo tồn nguồn gen tại vườn quốc gia yok đôn (Trang 75 - 80)

Nĩi đến cấu trúc rừng, điều cần quan tâm đầu tiên là cấu trúc tổ thành tầng cây cao, vì tổ thành là nhân tố cấu thành nên sinh thái và hình thái của rừng, nĩi lên khả năng thích nghi cũng như sự phân bố đặc trưng của mỗi rừng, do đĩ nghiên cứu tổ thành sẽ biết được mối quan hệ sinh thái giữa các cây trong quần xã thực vật rừng. Cấu trúc tổ thành phản ánh kết quả của quá trình đấu tranh và thích ứng lẫn nhau giữa các lồi trong rừng.

Tìm hiểu cấu trúc tổ thành tầng cây cao để từ cấu trúc thực tế tạo ra một cấu trúc định hướng cho việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp.

Tổ thành lồi là nhân tố quyết định tính chất quần xã thực vật rừng cũng là đặc trưng cơ bản để giám định, phân biệt các loại hình quần xã thực vật rừng khác nhau.

Tiến hành lập 4 OTC 2500m2 (50m x 50m), chia thành 25 ơ thứ cấp cĩ diện

tích 100m2 (10m x 10m) đi qua 2 kiểu rừng khác nhau tại VQG Yok Đơn, điều

tra phân tích thu được kết quả như sau:

* Cấu trúc tổ thành lâm phần cĩ Cẩm lai vú phân bố ở rừng khộp (bảng 4.8)

Hình 4.7. Lâm phần và cây Cẩm lai vú tái sinh ở rừng khộp

Qua sắp xếp, xử lý thống kê trong phần mềm Excel, sử dụng cơng thức tính (3.1) xác định được cấu trúc tổ thành lâm phần cĩ Cẩm lai vú phân bố thơng qua bảng 4.8 sau:

STT Tên lồi IV(%) 1 Dầu đồng (Dipterocarpustuberculatus ) 20,40 2 Cà chít (Shorea obtusa) 12,15 3 Gáo (Adina sp ) 9,43 4 Cơm tầng (Elaeocarpus grandiflorus) 8,60 5 Cẩm lai vú (Dalbegia oliveri) 6,71 6 Bằng lăng (Lagerstroemia sp) 6,60

7 Mã tiền (Strychnos sp) 4,97 8 Sến mật (Shorea roxburghii ) 4,40 9 Căm xe (Xylia xylocarpa) 4,03 10 Thầu táu (Aporosa sp ) 3,96 11 Thành ngạnh (Cratoxylon ligustrinum) 3,64 12 Trâm (Sizygium sp) 2,62 13 Lộc vừng (Barringtonia racemora) 2,49 14 Chịi mịi (Antidesma Ghaesembilla) 1,91 15 Cà giam (Mitragyne diversifolia) 1,46 16 Chiêu liêu (Terminalia sp) 1,32 17 Cẩm liên (Shorea siamensis) 1,28 18 Sao đen (Hopea odorata ) 1,26 19 Nhàu (Morinda citrifolia ) 1,22

20 Bình linh (Vitex pubescens) 1,05

21 Các lồi khác 0,5

Tổng cộng 100

Thơng qua bảng biểu ta thấy cĩ khoảng hơn 20 lồi xuất hiện, trong đĩ Dầu đồng cĩ IV% cao nhất (20,40%), Cẩm lai vú cĩ IV% = 6,71%. Một số lồi luơn xuất hiện trong các ơ điều tra là Dầu đồng, Cà chít, Gáo, Cơm tầng, Cẩm lai vú

và Bằng lăng. Đây là các lồi chiếm ưu thế trong lâm phần cĩ chỉ số IV% > 5. Các lồi này đĩng vai trị quan trọng trong hình thái sinh thái rừng

Từ kết quả tính tốn trị số IV% của các ƠTC ta cĩ thể viết cơng thức tổ thành rừng như sau :

20,40 Dầu đồng + 12,15 Cà chít + 9,43 Gáo + 8,60 Cơm tầng + 6,71 Cẩm lai vú + 6,60 Bằng lăng + 4,97 Mã tiền + 4,40 Sến mật + 4,03 Căm xe + 3,96 Thầu tấu + 3,64 Thành ngạnh + 15,15 LK (10 lồi khác)

* Cấu trúc tổ thành lâm phần cĩ Cẩm lai vú phân bố ở rừng bán thường xanh

Sử dụng phần mềm Excel phân tích xử lý số liệu thu được kết quả thể hiện ở bảng 4.9

Bảng 4.9. Tổ thành các lồi cây trong rừng bán thường xanh cĩ Cẩm lai vú phân bố.

STT Tên lồi IV(%)

1 Bằng lăng (Lagerstroemia sp) 20,12 2 Dầu đồng (Dipterocarpustuberculatus) 10,86 3 Cà giam ( Mitragyne diversifolia ) 9,54 4 Thành ngạnh (Cratoxylon ligustrinum) 8,12 5 Cị ke (Grewia paniculata) 6,32 6 Cẩm lai vú (Dalbegia oliveri) 5,76

7 Căm xe (Xylia xylocarpa) 4,86

8 Táo rừng (Zizipphus sp) 3,94

9 Kơ nia (Irvingia malayana) 3,78

10 Bị cạp nước (Cassia fistula) 3,65

11 Thầu tấu (Aporosa sp) 3,59

12 Gịn gai (Ceiba pentandra) 3,15

13 Gáo (Adina sp) 2,94

14 Trâm (Sizygium sp) 2,13 15 Sến mật (Shorea roxburghii ) 2,16

16 Các lồi khác 9,08

Tổng cộng 100

Trong các OTC cĩ Cẩm lai vú phân bố ở rừng bán thường xanh cĩ 6 lồi chiếm ưu thế là Bằng lăng, Cà giam, Cị ke, Cẩm lai vú , Dầu trà beng, Thành ngạnh. Do cĩ điều kiện tự nhiên thích hợp nên ở rừng bán thường xanh Bằng

lăng là lồi phát triển ưu thế nhất (IV% = 20,12). Cẩm lai vú cĩ chỉ số IV% = 5,76

Từ kết quả tính tốn trị số IV% của các ƠTC ta cĩ thể viết cơng thức tổ thành rừng như sau :

20,12 Bằng lăng+ 10,86 Dầu đồng + 9,54 Cà giam + 8,12 Thành ngạnh + 6,32 Cị ke + 5,76 Cẩm lai vú + 4,86 Căm xe + 3,94 Táo rừng + 3,78 Kơnia + 3,65 Bị cạp + 3,59 Thầu tấu+ 3,15 Gịn gai + 5,07 LK

Nghiên cứu cấu trúc tổ thành lâm phần cĩ Cẩm lai vú phân bố cho thấy : + Ở rừng khộp và rừng bán thường xanh tại VQG Yok Đơn nơi cĩ Cẩm lai vú phân bố thì cây Cẩm lai vú chiếm ưu thế sinh thái rõ rệt, là lồi cây cĩ tỷ lệ tổ thành nằm trong 6 lồi cĩ IV % cao nhất

+ Ở 2 kiểu rừng số lồi cây chiếm ưu thế khơng chênh lệch đáng kể nhưng tỷ lệ tổ thành của Cẩm lai vú ở rừng bán thường xanh thấp hơn tỷ lệ tổ thành của Cẩm lai vú ở rừng khộp (Rừng BTX : 5,41< Rừng khộp : 6,71). Như vậy, điều kiện sinh thái ở 2 kiểu rừng khác nhau sẽ ảnh hưởng đến mật độ phân bố cây Cẩm lai vú. Việc phát hiện các yếu tố sinh thái giới hạn phân bố lồi Cẩm lai vú cĩ vai trị quan trọng trong bảo tồn và phát triển lồi này.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm phân bố, yêu cầu sinh thái loài cẩm lai vú (dalgergia oliveri gamble ex prain) phục vụ bảo tồn nguồn gen tại vườn quốc gia yok đôn (Trang 75 - 80)