thành rừng
Mối quan hệ giữa các lồi trong rừng tự nhiên rất phức tạp, mỗi lồi cây cĩ một phạm vi phân bố nhất định, giữa các lồi trong cùng điều kiện sống sẽ cĩ tác động qua lại, hoặc hỗ trợ nhau, hoặc bài xích nhau. Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ giữa các lồi cây với nhau trong quần thể cĩ một ý nghĩa rất quan trọng,
làm cơ sở cho việc định hướng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng
Qua điều tra thực địa tại VQG Yok Đơn cho thấy, Cẩm lai vú thường mọc hỗn giao với nhiều lồi cây khác trong rừng tạo thành một quần thể ổn định phát triển cĩ quy luật. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành lồi cĩ Cẩm lai vú phân bố để làm cơ sở xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng như làm giàu rừng, nuơi dưỡng rừng hay trồng rừng hỗn lồi để cây Cẩm lai vú sinh trưởng phát triển tốt là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác bảo tồn và phát triển các lâm phần hỗn giao cĩ Cẩm lai vú phân bố
Trong rừng hỗn lồi nhiệt đới, các lồi cây cĩ chỉ số IV% > 5% được xem là những lồi đĩng vai trị quan trọng trong hình thành sinh thái rừng. Do đĩ, đề tài chọn những lồi cĩ chỉ số IV% > 5% để xem xét quan hệ sinh thái giữa chúng với nhau và đặc biệt là với lồi Cẩm lai vú
Qua sắp xếp, xử lý thống kê theo cơng thức tính (3.1) xác định được cấu trúc tổ thành lâm phần nghiên cứu (bảng 4.7 và bảng 4.8) cho thấy cĩ hơn 23 lồi xuất hiện trong lâm phần cĩ Cẩm lai vú phân bố ở cả hai kiểu rừng, trong đĩ cĩ các lồi ưu thế sinh thái (IV% > 5) là Cẩm lai vú, Bằng lăng, Dầu đồng, Cà chít, Gáo, Cơm tầng, Thành ngạnh, Cị ke .Ta cần xét mối quan hệ của Cẩm lai vú với các lồi đĩ
Từ các cơng thức (3.5), (3.6) đề tài tiến hành kiểm tra quan hệ sinh thái cho từng cặp lồi ưu thế theo tiêu chuẩn ρ ( hệ số tương quan giữa 2 lồi A và B) và χ2 . Dùng tiêu chuẩn χ2 kiểm tra sự tồn tại mối quan hệ từng cặp lồi; Dùng hệ số tương quan ρ vừa để đánh giá mức độ quan hệ qua giá trị |ρ|, vừa định hướng chiều hướng mối quan hệ theo dấu của ρ (- hay +) nếu tiêu chuẩn χ2 kiểm tra cho kết quả chúng cĩ quan hệ. Kết quả xử lý số liệu được thể hiện tại phụ biểu 09 và 10. Tổng hợp kết quả được bảng 4.10 và 4.11
* Quan hệ giữa Cẩm lai vú với các lồi ưu thế khác ở rừng Khộp
Bảng 4.10. Quan hệ giữa Cẩm lai vú với các lồi ưu thế khác ở rừng Khộp
S TT
Lồi A-B ρρρρ χχχχ2 Quan hệ
1 Dầu đồng-Cẩm lai vú 0,155 0,83 Ngẫu nhiên
2 Gáo-Cẩm lai vú 0,290 2,91 Ngẫu nhiên
3 Cà chít-Cẩm lai vú 0,198 1,35 Ngẫu nhiên
4 Cơm tầng -Cẩm lai vú 0,145 0,72 Ngẫu nhiên
5 Bằng lăng-Cẩm lai vú 0,164 0,92 Ngẫu nhiên
Phân tích cho thấy quan hệ sinh thái giữa lồi Cẩm lai vú với các lồi ưu thế ở rừng khộp như sau:
+ Giá trị ρ thuộc vào khoảng 0 < ρ <1, chứng tỏ các lồi cĩ liên kết dương với nhau cĩ nghĩa là các lồi cây Dầu đồng, Gáo, Cà chít, Cơm tầng, Bằng lăng, Cẩm lai vú cùng tồn tại trong suốt quá trình sinh trưởng, giữa chúng khơng cĩ sự tranh chấp và làm hại nhau thơng qua các chất và sinh vật trung gian khác. Trong đĩ quan hệ giữa lồi Cẩm lai vú với lồi Gáo (ρ = 0,290) và Cẩm lai vú với Cà chít (ρ = 0,198) cĩ mức độ hỗ trợ nhau lớn.
+ So sánh 2
t
χ với ≤ χ2
b (0,05; k=1) = 3,84 thì mối quan hệ giữa Cẩm lai vú với các lồi ưu thế trong rừng khộp là ngẫu nhiên. Nghĩa là Cẩm lai vú và các lồi cây ưu thế khác cĩ thể chung sống mà khơng cĩ sự cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng và ánh sáng. Sinh trưởng và phát triển của các lồi cây này tồn tại tương đối độc lập với nhau. Do đĩ, việc lựa chọn chúng trồng hỗn giao khơng ảnh huởng đến sinh thái lồi. Điều này cho phép :
+ Trong trồng rừng hỗn loại, cĩ thể hỗn giao Cẩm lai vú với các lồi ưu thế trên.
+ Trong nuơi dưỡng rừng, để phát triển bền vững và ổn định cần duy trì các lồi ưu thế
*Quan hệ giữa Cẩm lai vú với các lồi ưu thế khác ở rừng BTX
Bảng 4.11. Quan hệ giữa Cẩm lai vú với các lồi ưu thế khác ở rừng BTX S
TT
Lồi A-B ρρρρ χχχχ2 Quan hệ
1 Bằng lăng-Cẩm lai vú 0,051 0,09 Ngẫu nhiên
2 Cà giam-Cẩm lai vú 0,283 2,77 Ngẫu nhiên
3 Cị ke-Cẩm lai vú 0,155 0,83 Ngẫu nhiên
4 Dầu đồng -Cẩm lai vú 0,145 0,72 Ngẫu nhiên
5 Thành ngạnh-Cẩm lai vú 0,210 1,52 Ngẫu nhiên
Từ kết quả ta thấy quan hệ sinh thái giữa lồi Cẩm lai vú với các lồi ưu thế ở rừng bán thường xanh như sau :
+ Cẩm lai vú cĩ quan hệ sinh thái ngẫu nhiên với các lồi Bằng lăng, Cà giam, Cị ke, Dầu đồng, Thành ngạnh. Trong đĩ cĩ lồi Cà giam và Thành ngạnh cĩ mức độ hỗ trợ lớn với lồi Cẩm lai vú
+ So sánh 2 t χ với χ2 b (0,05; k=1) = 3,84 thấy 2 t χ ≤ χ2 b , chứng tỏ quan hệ giữa Cẩm lai vú và các lồi ưu thế trong rừng BTX là ngẫu nhiên, khơng cĩ sự cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng. Như vậy, trong trồng rừng hỗn giao cĩ thể trồng hỗn giao Cẩm lai vú với các lồi ưu thế trên và cần duy trì các lồi ưu thế để phát triển rừng bền vững, ổn định trong thiết kế nuơi dưỡng rừng.