Cấu trúc phân bố số cây theo cấp kính (N/D) của lồi Cẩm lai vú và

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm phân bố, yêu cầu sinh thái loài cẩm lai vú (dalgergia oliveri gamble ex prain) phục vụ bảo tồn nguồn gen tại vườn quốc gia yok đôn (Trang 83 - 86)

lâm phần

Trong nghiên cứu lâm phần Cẩm lai vú phân bố, khái quát quy luật phân bố số cây theo cỡ kính và chiều cao làm cơ sở cho việc xác định các giải pháp lâm sinh thích hợp để dẫn dắt lâm phần phát triển bền vững là một trong các nội dung cĩ ý nghĩa quan trọng

Từ số liệu thu thập được tại các điểm điều tra, sử dụng phần mềm Excel đề tài đã thống kê phân bố số cây theo cấp kính N/D ở rừng khộp và rừng bán thường xanh thu được kết quả ở hình 4.8 và 4.9 như sau :

Phân bố N/D của lâm phần và Cẩm lai vú ở rừng BTX

0 20 40 60 80 100 Cấp D1.3 cm (giữa) N c â y /h a N cây/ha Lâm phần N cây/ha Cẩm lai vú N cây/ha Lâm phần 76 82 44 30 20 10 N cây/ha Cẩm lai vú 3 3 2 1 1 0 15 25 35 45 55 65

Hình 4.8. Phân bố N/D của lâm phần và Cẩm lai vú ở rừng bán thường xanh

Phân bố N/D của lâm phần và Cẩm lai vú ở rừng khộp

0 50 100 150 200 D1.3 cm(giữa) N c â y /h a N cây/ha Lâm phần N cây/ha Cẩm lai vú N cây/ha Lâm phần 150 165 125 80 30 12 N cây/ha Cẩm lai vú 8 10 4 2 2 0 15 25 35 45 55 65

Hình 4.9. Phân bố N/D của lâm phần và Cẩm lai vú ở rừng khộp

Kết quả ở hình 4.8 và 4.9 cho thấy

Mật độ lâm phần cĩ dạng giảm theo cấp kính. Cây Cẩm lai vú cĩ mặt ở hầu hết các cấp kính, như vậy trong điều kiện sinh thái thích hợp thì chúng cĩ khả năng tái sinh liên tục và duy trì các thế hệ. Đây là một yếu tố thuận lợi cho cơng tác bảo tồn và phát triển lồi cây này

Cẩm lai vú phân bố nhiều ở cấp kính 15cm – 25cm, chứng tỏ số cá thể non ở đang cịn tiếp tục phát triển đến độ thành thục. Khả năng phát triển và duy trì thế hệ cịn cao. Tuy nhiên, số cá thể ở cấp đường kính cao thì rất ít do cây Cẩm lai vú bị khai thác nhiều trong tự nhiên. Cẩm lai vú là lồi cây gỗ bản địa cĩ giá trị sử dụng cao đem lại lợi ích kinh tế nên hiện nay tại VQG Yok Đơn lồi cây này đang bị khai thác một cách cạn kiệt. Theo sách đỏ Việt Nam (năm 2007), lồi cây này được xếp hạng EN (nguy cấp) [40].

Qua điều tra khảo sát cho thấy Cẩm lai vú phân bố rải rác ở Vườn quốc gia Yok Đơn trong rừng khộp và bán thường xanh ven sơng suối và phân bố chủ yếu ở các cấp đường kính nhỏ. Như vậy cần nâng cao cơng tác bảo tồn và phát triển lồi cây gỗ bản địa này

Từ đặc trưng phân bố N/D của lâm phần cũng như riêng lồi Cẩm lai vú cho thấy:

+ Cấu trúc N/D của lâm phần phân bố cĩ dạng giảm khá ổn định, phản ảnh sự ổn định của lâm phần qua các thế hệ.

+ Cấu trúc N/D của Cẩm lai vú cho thấy một khả năng tốt là ở nơi cĩ điều kiện sinh thái thích hợp thì Cẩm lai vú cĩ khả năng tái sinh và duy trì ở các thế hệ khác nhau, tuy nhiên số cá thể thành thục lại bị giảm đi trong mơi trường tự nhiên. Trước tình trạng bị khai thác một cách quá mức như hiện nay, nếu khơng cĩ biện pháp thích hợp tác động vào thì sẽ nguy cấp cho sự tồn tại của lồi. Để bảo tồn và phát triển lồi cần tác động các biện pháp như xúc tiến tái sinh tự

nhiên, trồng dặm, tăng cường cơng tác bảo vệ để điều chỉnh cấu trúc N/D của Cẩm lai vú cho phù hợp với cấu trúc dạng chuẩn, bảo đảm sự ổn định các thế hệ một cách lâu dài

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm phân bố, yêu cầu sinh thái loài cẩm lai vú (dalgergia oliveri gamble ex prain) phục vụ bảo tồn nguồn gen tại vườn quốc gia yok đôn (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)