10. Cấu trúc của luận văn
3.2.2.4. Miíu tả trạng thâi tđm lí, tình cảm
Trạng thâi, tđm lí tình cảm lă một trong những thuộc tính chỉ phẩm chất bín trong của sự vật, hiện tượng trước những tình huống xảy ra đối với mình. Trong câc văn bản của chương trình Tiếng Việt lớp 4 chúng tôi khảo sât chủ yếu đề cập đến trạng thâi tđm lí, tình cảm của người vă câc con vật. Đó có thể lă sự sợ hêi của bọn nhện trước vẻ oai phong của Dế Mỉn “Bọn nhện sợ hêi cùng dạ ran.” (Dế Mỉn bính vực kẻ yếu) [37, tr.4], hay sự ngạc nhiín của thỏ khi rùa thâch đấu chạy thi
“Thỏ ngạc nhiín: Rùa mă dâm chạy thi với thỏ sao? (Rùa vă Thỏ) [37, tr.112]
Bín cạnh đó, trạng thâi tđm lí, tình cảm của con người có phần phức tạp hơn, có thể chuyển từ trạng thâi năy sang trạng thâi khâc khi đứng trước một tình huống bất ngờ “Từ ngạc nhiín, tôi chuyển sang giận dữ vă mặc lời năn nỉ của bạn, tôi bỏ về.” (Chị em tôi) [37, tr.59], “Nhă vua rất mừng vì con gâi khỏi bệnh, nhưng ngăi lập tức lo lắng vì đím đó mặt trăng sẽ sâng vằng vặc trín bầu trời.” (Rất nhiều mặt trăng) [37, tr.163]. Trước những sự việc khâc nhau, con người sẽ nảy sinh những trạng thâi tđm lí khâc nhau, như trong Rất nhiều mặt trăng của Phơ-bơ, nhă vua đê rất lo lắng khi cô công chúa nhỏ bị bệnh “Nhă vua rất lo lắng.” [37, tr.163], hay An-đrđy-ca hốt hoảng khi thấy mẹ khóc nấc trong phòng ông “Bước văo phòng ông nằm, em hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lín.”
Khi kể, miíu tả những trạng thâi tđm lí, tình cảm của sự vật, hiện tượng chúng ta dùng kiểu cđu Ai thế năo? để thực hiện vă lưu ý phải có sự quan sât tinh tế để có thể kể lại một câch chđn thực nhất.