Thời gian sau xử lí (Tháng)

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng, năng suất, chất lượng của một số giống sầu riêng và nghiên cứu nồng độ thuốc agiri-fos 400 trị bệnh thối vỏ xì mủ trên cây sầu riêng tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 81 - 85)

- Tỷ lệ vỏ là chỉ tiêu ảnh hưởng lớn ñến giá trị sản phẩm, tỷ lệ vỏ càng cao thì tỷ lệ cơm càng thấp.Tỷ lệ vỏ giữa các giống có sự khác biệt ñáng kể, trong

Thời gian sau xử lí (Tháng)

C h số b ện h ( % ) CT 1 CT 2 CT 3 CT 4

Biểu ñồ 3.5: Chỉ số bệnh ở các công thức thí nghiệm qua các lần ñiều tra

Hiệu lực phòng trừ của thuốc là giúp cây hồi phục và phát triển bình thường trở lại, bên cạnh các số liệu ñịnh lượng, biểu hiện sinh trưởng của cây theo quan sát là cần thiết. Cây biểu hiện hồi phục, ñỉnh sinh trưởng phát triển, lá hồi xanh, vết bệnhkhô mủ là các tiêu chí cần thiết ñể nhận biết thuốc có hiệu quả và cây có biểu

hiện phục hồi hay không? Biểu hiện chung của các cây trong công thức thí nghiệm ñược trình bày ở bảng 3.19.

Theo số liệu ở bảng 3.19, biểu hiện của cây ở các công thức thí nghiệm có sự khác biệt rõ nét. Công thức ñối chứng không tiêm thuốc, biểu hiện bệnh vẫn tiếp tục phát triển, 2 tháng sau khi xử lý trùng vào giai ñoạn mưa nhiều, bệnh phát triển nhanh, bộ lá cây sần lại và kém ñộ bóng, nhiều cây bị vàng lá toàn bộ, lá rụng, cành khô và cây chết. Công thức 2 một số cây vẫn ñang có biểu hiện vàng lá, rụng lá và rụng quả non nhưng mức ñộ ít hơn, một số vết bệnh vẫn ñang xì mủ.

Ở công thức 3 và 4, cây có biểu hiện hồi phục, ñỉnh sinh trưởng phát triển, bộ lá có ñộ bóng và xanh trở lại, quả non ít rụng, vết bệnh khô và không còn xì mủ, quả trên cây vẫn phát triển bình thường và cho thu hoạch.

Bảng 3.19: Biểu hiện cây sau khi xử lý thuốc Agri-fos 400 Công Thức Biểu hiện cây sau xử lý 3 tháng

CT 1 (ĐC) (ĐC)

Lá chuyển vàng, lá rụng, quả non rụng nhiều, cành thưa, tán cây không dày, ñỉnh sinh trưởng không phát triển, vết bệnh trên thân chảy mủ, một số cây rụng lá toàn bộ và cây chết.

CT 2 Lá không tiếp tục bị vàng, bệnh biểu hiện chậm lại, tuy nhiên

cây vẫn chưa biểu hiện phát triển trở lại.

CT 3 Lá hồi xanh, quả ít rụng, ñỉnh sinh trưởng phát triển, cây có sức

sống, vết bệnh khô.

CT 4 Lá hồi xanh, ñỉnh sinh trưởng phát triển, quả không rụng, vết

bệnh khô, không chảy mủ, cây biểu hiện hồi phục và phát triển.

Để ñánh giá hiệu lực của thuốc theo số liệu ñịnh lượng, chúng tôi dùng chỉ số tăng trưởng vết bệnh ở các công thức tiêm thuốc khác nhau ñể so sánh. Trước khi tiêm thuốc 1 ngày tiến hành ño kích thước một số vết bệnh (chiều dài và chiều rộng), mỗi cây ño 4 vết bệnh, các vết bệnh này ñược ñánh dấu cố ñịnh ñể ño ñếm các lần tiếp theo.

Bảng 3.20: Kích thước vết bệnh ở các công thức qua các lần ñiều tra (cm)

Công thức Trước xử lý Sau xử lý (tháng)

0,5 tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng

CT1(ĐC) 212,3 214,7 217,1 226,9 235,4 CT2 205,4 207,6 209,5 212,5 215,2 CT3 218,3 220,5 220,7 221,0 221,1 CT4 203,3 205,5 205,8 205,9 205,9 Kích thước vết bệnh thay ñổi tùy theo công thức thí nghiệm và thời gian sau khi tiêm thuốc, sự tăng trưởng của vết bệnh ñược xác ñịnh dựa vào kích thước tại thời ñiểm theo dõi trừ ñi kích thước vết bệnh trước khi xử lý. Diễn biến của kích thước vết bệnh ñược ghi nhận ở biểu ñồ 3.6.

Theo kết quả trình bày trên biểu ñồ 3.6 chúng tôi nhận thấy, 15 ngày sau khi tiêm thuốc, sự tăng trưởng vết bệnh không khác nhau giữa các công thức. Sau 1 tháng tiêm thuốc có sự chênh lệch nhưng không ñáng kể. Sau 2 và 3 tháng tiêm thuốc, kích thước vết bệnh ñã có sự khác nhau giữa các công thức, ở công thức ñối chứng vết bệnh tăng trưởng cao nhất, ở công thức 3 và 4 sự tăng trưởng vết bệnh chậm lại và thấp hơn nhiều so công thức ñối chứng và công thức 2.

0 5 10 15 20 25 TXS 0.5T 1T 2T 3T Thời gian xử lý T ă n g t n g v ết b ện h ( cm ) CT1 CT2 CT3 CT4

Hiệu lực của thuốc dựa vào sự tăng trưởng vết bệnh ở các công thức tiêm thuốc so với công thức ñối chứng (không tiêm thuốc). Kết quả ñược trình bày ở bảng 3.21.

Bảng 3.21: Hiệu lực của thuốc Agri-fos 400 ở các công thức thí nghiệm

Công thức thí nghiệm Hiệu lực thuốc sau xử lí

0,5 tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng CT1 (ĐC) 0,0 b 0,0 c 0,0 c 0,0 c CT2 7,9 a 14,6 b 51,4 b 57,6 b CT3 8,3 a 50,0 a 81,3 a 87,9 a CT4 8,8 a 47,9 a 82,2 a 88,7 a LSD 5% 1,42 4,02 5,03 3,02 CV % 12,0 7,6 5.0 2,7

Qua bảng 3.21 cho thấy:

Sau khi xử lý thuốc 15 ngày, các công thức 2, 3 và 4 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, công thức 2, 3 và 4 sai khác có ý nghĩa thống kê so với công thức ñối chứng (không tiêm thuốc).

Sau 1-3 tháng tiêm thuốc, giữa công thức 3 và 4 không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê, nhưng sai khác có ý nghĩa thống kê với công thức 2 và ñối chứng (không tiêm thuốc).

Dựa vào kết quả trên chúng tôi nhận thấy ở công thức 3 và 4 có ý nghĩa phòng trừ bệnh cao nhất. Tuy nhiên, công thức 3 vừa có hiệu quả phòng trừ và chi phí thấp hơn so với các công thức 4. Kết quả này phù với các kết quả ñã sử dụng trong thực tế sản xuất.

Một phần của tài liệu đánh giá sinh trưởng, năng suất, chất lượng của một số giống sầu riêng và nghiên cứu nồng độ thuốc agiri-fos 400 trị bệnh thối vỏ xì mủ trên cây sầu riêng tại thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắc lắc (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)