Chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến nói riêng và thơ Quang Dũng nó

Một phần của tài liệu Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Trang 35 - 36)

chung một mặt là do ảnh hưởng cảm hứng chung của thời đại, nhưng mặt khác, đó cũng là chất người, là các tính của nhà thơ - một thanh niên trí thức rất mực hào hoa, lãng mạn. Điều cốt yếu nhất là tấm lòng, tình cảm của người viết với thiên nhiên đất nước, đồng chí đồng đội. Đúng như một nhà phê bình đã viết: "Xét đến cùng, cũng chỉ có lòng chân thật tuyệt đối cảnh, chân thật với người và nhất là chân thật với lòng mình mới có thể tạo ra được những câu thơ vừa giản dị, mộc mạc, vừa táo bạo mới lạ đến như thế". Có lẽ, cái gốc lớn nhất của tài năng Quang Dũng là chân thật rất mực với lòng mình?

Đề 9. Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ trong bài Tây Tiến - Quang Dũng. 1. Lí luận chung về vẻ đẹp ngôn ngữ thơ

a. Ngôn ngữ thơ là toàn bộ những yếu tố hình thức như ngôn từ, hình ảnh,

tổ chức lời thơ, các biện pháp tu từ,....

b. Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ: là những sáng tạo ngôn từ độc đáo của nhà

thơ tác động đến thẩm mĩ của người đọc, tạo nên những rung động thơ. Tuy nhiên, ngôn ngữ thơ chỉ mang vẻ đẹp khi nó xuất hiện với tư cách như là những phương tiện phù hợp, hữu hiệu để chuyên chở tư tưởng, cảm xúc của nhà thơ.

c. Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ trong bài Tây Tiến được thể hiện ở các phươngdiện: diện: - Sự sáng tạo hình ảnh thơ - Hệ thống ngôn từ độc đáo - Cách sử dụng các biện pháp tu từ - Phối hợp thanh bằng trắc - Sử dụng bút pháp đối lập tương phản.

2. Phân tích vẻ đẹp ngôn ngữ thơ trong bài Tây Tiếna. Sự sáng tạo hình ảnh a. Sự sáng tạo hình ảnh

- Hình ảnh sông Mã:

+Xuất hiện ở đầu bài thơ qua tiếng gọi da diết, ngân dài +Sông Mã là hình ảnh thiên nhiên miền Tây

+Gắn liền với những tên đất, tên làng, địa bàn hoạt động của người lính.

+Chứa đựng những oai linh của rừng thiêng +Chứng nhân của lịch sử

- Hoa về trong đêm hơi - Mùa em thơm nếp xôi

- Dòng sông chiều giăng mắc một màn sương - Hồn lau khuất nẻo đôi bờ,...

b. Hệ thống ngôn từ độc đáo

Một phần của tài liệu Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (Trang 35 - 36)