C.Các thiết bị đo

Một phần của tài liệu Sử dụng và sửa chữa ôtô chương 3 THIẾT bị XƯỞNG và THIẾT bị CHẨN đoán (Trang 59 - 64)

- Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện Đo kiểm tra điốt và bóng bán dẫn.

c.Các thiết bị đo

*Phạm vi sử dụng

-Đồng hồ này để đo áp suất khí trong xi lanh động cơ xăng để nhằm mục đích bảo trì. -Không sử dụng đồng hồ khi động cơ đang quay.

*Cách sử dụng thiết bị

-Chuẩn bị:+Xạc ácquy dầy.

+Đảm bảo bộ khởi động còn hoạt động tốt.

+Làm nóng động cơ để dầu lên đủ. Điều này rất quan trọng để tránh sử mài mòn giữa các chi tiết trong động cơ khi sử dụng thiết bị đo.

+Tắt máy và tháo tất cả các bugi ở tất cả các xylanh ra. +Đo xem có bị rò điện ở các đường dây cao áp không. -Tiến hành:

+Chọn đầu nối phù hợp với lỗ bugi.

+Lắp đường ống dẫn khí nén vào đầu nối và sau đó nắp và lỗ bugi. Do đầu nối có ren nên nắp vào lỗ bu gi một cách dễ dàng.

+Lắp đồng hồ báo giá trị vào đường ống dẫn.

+Sau khi nắp xong ta mở hoàn toàn bướm ga khởi động máy đề khi tốc độ động cơ tăng, giá trị áp suất cũng tăng theo và dừng lại ở một giá trị nào đó. Giá trị này chính là áp xuất nén của xy lanh. Thực hiện vài lần để thu được giá trị chính xác.

*Các lưu ý khi sử dụng đồng hồ đo:

+Chỉ sử dụng đồng hồ đo khi đã biết phương pháp đo.

+Không được đo áp suất vượt quá áp suất lớn nhất khi trên đồng hồ. +Không được làm thay đổi đồng hồ đo.

+Phải tắt động cơ trước khi tháo, lắp đồng hồ.

+Không dùng đồng hồ cho mục đích khác ngoài việc đo áp suất xy lanh khi bảo dưỡng xe.

2.Thiết bị đo áp suất dầu động cơ *C u t oấ                  

1.Đồng hồ đo và dây nối. 2.Các đầu kết nối

-Thiết bị đo áp suất dầu gồm 1 đồng hồ đo áp suất(0-7 kg/cm2) được nối với 1 ống dài 1,9m.

-Thiết bị còn gồm các đầu nối.

*Phạm vi sử dụng:Thiết bị này có khả năng đo nhanh và chính xác áp xuất thuỷ lực.

Nó phản ánh tương đối chính xác tình trạng bôi trơn của động cơ. Nhờ vào các đầu nối mà ta có thể áp dụng đo áp suất bôi trơn lên tất cả các chủng loại xe ôtô thông thường.

*Cách sử dụng:

+Nối đồng hồ đo và ống dẫn với bơm dầu bằng các đầu nối. Khởi động và làm nóng động cơ đầy đủ. Thực hiện đo áp suất dầu khi động cơ hoạt động.

+Khi áp suất dầu thay đổi theo tốc độ quay của động cơ, sử dụng máy đo tốc độ động cơ hay thiết bị tương tự kết hợp với đồng hồ đo áp suất, áp suất dầu bình thường là 2-3 kg/cm2 khi động cơ chạy ở tốc độ 2000(vòng/phút)

3.Thiết bị đo góc đánh lửa sớm -Cấu tạo

Thiết bị bao gồm

-Đèn hoạt nghiệm có đồng hồ báo trị số góc đánh lửa sớm. Hộp kẹp cảm ứng kẹp và dây cao áp để xác định tần số đánh lửa.

-Các kẹp điện nối vào 2 đầu ác quy để lấy nguồn cho đèn.

-Công dụng:

+Kiểm tra việc đặt lửa, cân lửa ban đầu có đúng yêu cầu kỹ thuật hay không. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Kiểm tra tình trạng hoạt động của các cơ cấu đánh lửa sớm tự động.Kiểm tra góc ngậm má vít.

-Cách sử dụng:

+Kẹp điện dương vào cọc dương ác qui, kẹp điện âm vào cọc âm ắc qui 12V. +Kẹp hộp cảm ứng vào dây cách điện cao thế bugi số 1.

+Khởi động động cơ cho đạt đến nhiệt độ vận hành.

+Chỉnh cho động cơ nổ không tải đúng số vòng quay trục khuỷu qui định.

+Hướng đèn vào puli trục khuỷu và dấu cân lửa, bấm công tắc. Quan sát dấu cân lửa trên puli và số ghi độ nơi cácte.

+ Nếu đánh lửa muộn, ta nới lỏng ốc siết vỏ bôbin đánh lửa vào thân máy, xoay nhẹ vỏ bôbin đánh lửa ngược chiều roto để tăng thêm góc đánh lửa sớm. Nếu đánh lửa quá sớm, ta xoay vỏ bôbin đánh lửa theo chiều quay của roto.

Thi t b đo nhi t đ đ ng c :ế ộ ộ ơ

-C u t o:ấ -thiết bị này có thể đo một cách an toàn nhiệt độ cho các bề mặt nóng, nguy hiểm hoặc những vật khó có thể với tới được mà không cần chạm.

-thiết bị gồm có 1 màn hình hiển thị nhiệt độ đo được. Các nút điều chỉnh oC và oF. Công tắc bật máy. phần đầu có đèn chiếu tia hồng ngoại và tia laze.

-Nguyên lý làm việc: thiết bị đo nhiệt độ bằng tia hồng ngoại đo nhiệt độ trên bề mặt của vật đo. Cảm nhận tín hiệu quang học phát ra, phần phản xạ lại, năng lượng phát đi, chúng được hội tụ lại trên đầu dò. Tín hiệu từ sẽ được chuyển thành con số về biểu diễn nhiệt độ hiển thị trên màn

hình.

-Cách sử dụng:

+Để đo nhiệt độ, ta chĩa thiết bị vào vật thể và kéo cò.

+Phải xét đến tỉ lệ cỡ đốm sáng theo khoảng cách và phạm vi quan sát. Phải đảm bảo mục tiêu phải lớn hơn cỡ của đốm sáng nếu nhỏ hơn ta phải di chuyển đến gần hơn.Ở độ chính xác tới hạn mục tiêu tối thiểu phải lớn hơn gấp đôi cỡ của đốm sáng.

-Những chú ý khi sử dụng thiết bị:

+Không dùng thiết bị để đo bề mặt bóng và sáng chói. +Không đo các bề mặt trong suốt như kính.

+Hơi nước, khói, bụi…có thể làm giảm độ chính xác vì nó gây cản trở bộ phận quang học của thiết bị.

Một phần của tài liệu Sử dụng và sửa chữa ôtô chương 3 THIẾT bị XƯỞNG và THIẾT bị CHẨN đoán (Trang 59 - 64)