- Vừa rồi chúng ta học bài gì ? Nhắc lại nội dung vừa học
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU
1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các TN chỉ phương tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ?).
2.Nhận biết TN chỉ phương tiện trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện (TNCPT) vào câu.
3.Hiểu nội dung của bài
II.CHUẨN BỊ
GV: -Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét), 2 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).
-Hai băng giấy để 2 HS làm BT2 (phần Nhận xét) – mỗi em viết câu hỏi cho một bộ phận TN của 1 câu (a hay b) ở BT1.
-Tranh, ảnh một vài con vật (nếu có).
HS: Vở bài tập và SGKhoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
GV kiểm tra 2 HS làm lại BT3 – tiết LTVC trước (MRVT : lạc quan, yêu đời).
3- Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
12’ 18’ Hướng dẫn HS làm bài tập: -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Phần Luyện tập : Bài tập 1 :
-GV mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, kết lời giải
Bài tập 2 :
-Cả lớp và GV nhận xét. VD về một số câu có Trạng ngữ .
-Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2.
-HS phát biểu ý kiến.
+Ý 1 : Các TN đó trả lời câu hỏi Bằng cái gì ?, Với cái gì ?
+Ý 2 : Cả 2 TN đều bổ sung ý nghĩa cho câu.
-HS đọc nội dung BT, suy nghĩ, tìm Trạng ngữ trong câu.
+Câu a : Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em…
+Câu b : Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên …
-HS đọc yêu cầu của bài, quan sát hình ảnh minh hoạ các con vật trong SGK (lợn, gà, chim), ảnh những con vật khác (GV và
HS sưu tầm), viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có Trạng ngữ . -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn có Trạng ngữ.
4- Củng cố : ( 3 phút ) -GV nhận xét tiết học. -GV nhận xét tiết học.
-Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ở BT2 (phần Luyện tập).
* Rút kinh nghiệm