THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU HỌC KÌ 2 LỚP 4 (Trang 48 - 50)

- Vừa rồi chúng ta học bài gì ? Nhắc lại nội dung vừa học

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

I.MỤC TIÊU

1.Hiểu được tác dụng vàậc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?).

2.Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ; thêm được TN chỉ thời gian cho câu. 3.Hiểu nội dung của bài

II.CHUẨN BỊ

GV: -Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 (phần Nhận xét) -Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT3, 4 (phần nhận xét).

-Hai băng giấy – mỗi băng ghi 1 đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập).

HS: Vở bài tập và SGKhoa

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút ) 1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )

2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

GV kiểm tra :

-Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước (Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu), làm lại BT2.

-Một HS đặt 2 câu có TN chỉ nơi chốn.

3- Bài mới :

Giới thiệu bài (1’)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

12’

2’16’ 16’

Phần nhận xét : Bài tập 1, 2 :

-GV chốt lại lời giải đúng : Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.

Bài tập 3 :

-GV giúp HS nhận xét, kết luận : Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ? (Chú ý : nếu đặt khi nào ở đầu câu thì có nghĩa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra.)

Phần Ghi nhớ :

-Hai ba HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ

.Phần Luyện tập : Bài tập 1 :

-GV dán hai băng giấy, mời 2 HS lên

-HS đọc yêu cầu của BT1, 2, tìm TN trong câu, xác định TN đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu.

-HS phát biểu. Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.

-HS đọc yêu cầu của BT3. -HS phát biểu ý kiến.

Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?

-Hai ba HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.

bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TN chỉ thời gian trong câu. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 2 :

-GV lưu ý các em về trình tự làm bài : đọc kĩ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào câu 1 trong 2 TN đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng qui định.

-Cách thực hiện tương tự BT1. HS làm bài. GV dán hai băng giấy viết đoạn văn a và b ; mời hai HS lên bảng làm bài ; chốt lại lời giải

bài vào vở hoặc vở BT

-HS đọc yêu cầu của BT.

Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở bài tập

4- Củng cố : ( 3 phút )

- Vừa rồi chúng ta học bài gì ? -GV nhận xét tiết học. -GV nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò : ( 1 phút )

Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, tự đặt hai câu có trạng ngữ chỉ thời gian. * Rút kinh nghiệm ……… ……… ……….. GV Võ Thanh Hoàng Lớp 4 B

Môn : Luyện từ và câu Tiết: 64 Tiết: 64

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU HỌC KÌ 2 LỚP 4 (Trang 48 - 50)