Một số nghiín cứu về chọn tạo giống că chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nông nghiệp nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai cà chua quả nhỏ và đánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ (Trang 39 - 46)

2. TỔNG QUAN TĂI LIỆU NGHIÍN CỨU

2.5.2Một số nghiín cứu về chọn tạo giống că chua ở Việt Nam

Ngăy nay do nhu cầu tiíu dùng vă đòi hỏi ngăy căng cao của thị trường đê đặt ra vấn đề cấp thiết cần chọn tạo bộ giống thích hợp nhằm phât huy hết tiềm năng của giống trong điều kiện sinh thâi nước ta. Để phục vụ tốt công tâc chọn giống, đâp ứng những đòi hỏi của sản xuất, việc thu thập vă bảo quản nguồn gen của cđy că chua ở Việt Nam đê được nhă nước vă câc nhă khoa học quan tđm thực hiện.

Ở nước ta trong những năm gần đđy quâ trình nghiín cứu vă chọn lọc câc giống că chua đê đạt được những thănh tựu đâng kể, câc nhă khoa học đê chọn tạo ra những giống thích hợp với điều kiện tự nhiín ở nước ta, chúng có khả năng cho năng suất cao, phẩm chất tốt. Đặc biệt câc nhă khoa học đê chọn tạo ra những giống thích hợp trồng trong điều kiện trâi vụ tăng thu nhập cho người lao động.

Theo Nguyễn Hồng Minh, 2007 [18] công tâc nghiín cứu chọn tạo giống că chua ở nước ta có thể được chia thănh câc giai đoạn sau:

nhập nội, khảo nghiệm, lai tạo vă tuyển chọn giống. Giống că chua Ba Lan cũng được biết đến ngay từ giai đoạn đầu. Câc giống HP - 1, HP - 2, HP - 3, HP - 5 được đưa ra do trại giống rau Hồng Phong, Hải Phòng chọn lọc câ thể liín tục từ tập đoăn că chua nhập nội từ Nhật Bản. Trong đó đặc biệt lă giống HP - 5 có chiều cao cđy trung bình 90 cm, sinh trưởng bân hữu, quả tròn, năng suất trung bình đạt 35 - 40 tấn/ha, chất lượng quả tốt, cùi dăy, chắc thịt, chịu vận chuyển, khả năng chống chịu điều kiện bất thuận tốt, thời gian sinh trưởng 120 - 135 ngăy, có thể gieo trồng trong vụ đông xuđn vă vụ xuđn hỉ.

Viện cđy lương thực vă cđy thực phẩm đê phối hợp với viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam, viện Di Truyền Nông Nghiệp, viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam phât triển đề tăi “Nghiín cứu chọn tạo giống rau”, kết quả lă giống că chua số 7 được chọn từ nguồn giống của Hungari có trọng lượng quả trung bình 80 - 100g, khi chín quả có mău đỏ, cđy sinh trưởng mạnh, thích hợp trồng trong vụ xuđn hỉ vă đê được công nhận lă giống quốc gia (theo Chu Thị Ngọc Viín vă cs, 1997) [32].

Ngoăi ra giống că chua 214 được tạo từ cặp lai giữa VCL với giống American của Mỹ, hạt lai F1 được xử lí đột biến nhđn tạo vă chọn lọc câ thể liín tục, nín giống cho năng suất cao, phẩm chất tốt (theo Vũ Tuyín Hoăng vă cs, 1999) [8].

- Giai đoạn 1986 - 1995: Câc nghiín cứu về chọn tạo giống că chua đê thu được kết quả vă đi theo hai hướng:

+ Câc giống trồng trong điều kiện vụ đông “truyền thống” như câc giống số 7, 214, Hồng lan (VCLTCTP)…

Viện cđy lương thực vă thực phẩm đê chọn được giống că chua Hồng Lan chọn lọc từ quần thể đột biến nhiệt độ từ giống că chua Ba Lan xanh. Giống có thời gian sinh trưởng 110 - 120 ngăy, sinh trưởng bân hữu hạn, thích ứng rộng, trồng tốt trong vụ đông xuđn ở nhiều vùng khâc nhau. Quả trung bình 85 - 100g, năng suất cao, ổn định từ 35 - 40 tấn/ha

+ Câc nghiín cứu về chọn giống că chua chịu nóng để phục vụ cho trồng că chua trâi vụ. Do điều kiện nóng ẩm đặc thù của nước ta nín tới năm 1994 - 1995 nước ta vẫn chưa đưa ra được giống că chua chịu nóng đảm bảo chất lượng thương phẩm để đưa ra sản xuất. Trường Đại học Nông nghiệp Hă Nội lă cơ quan nghiín cứu về chọn tạo giống că chua chịu nóng có hệ thống ở nước ta. Năm 1995 đê chọn tạo ra giống MV1 có khả năng chịu nóng vă đâp ứng được câc yíu cầu về năng suất, chất lượng thương phẩm. Tới năm 1997, giống MV1 được công nhận lă giống quốc gia, được phât triển trín diện tích đại tră lớn (theo Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1998) [13].

- Giai đoạn 1996 - 2005: Giai đoạn năy công tâc nghiín cứu chọn tạo giống că chua ưu thế lai được đẩy mạnh với mục tiíu lă tạo câc giống lai có nhiều ưu điểm về năng suất, chất lượng, trồng chính vụ vă trâi vụ, đồng thời phục vụ cho chế biến công nghiệp. Những thănh công đầu tiín trong tạo giống ưu thế lai của Việt Nam được công bố. Một số giống că chua được tạo trong giai đoạn năy giống că chua lai số 1, VT3, HT7, HT21 , HT42, HT160, FM20, FM21…

Trong giai đoạn năy một số giống că chua tự thụ cũng được nghiín cứu đưa ra như VR2, XH5, PT18 (VNCRQ), C95 (VCLTCTP), …

Giống lai HT7 văo thâng 9/2000 được công nhận lă giống quốc gia. Nó có đặc điểm: Chịu nóng cao, ngắn ngăy, quả nhanh chín vă đỏ đẹp, phối hợp được nhiều đặc điểm độc đâo về cấu trúc thịt quả vă vỏ đảm bảo chất lượng tiíu dùng, chất lượng bảo quản vă vận chuyển (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2006) [17].

Giống HT21 được tạo ra theo hướng chất lượng cao. Đầu năm 2004, HT21 được công nhận khu vực hoâ vă phât triển sản xuất đại tră. HT21 lă giống ngắn ngăy, thấp cđy, thời gian từ trồng tới thu lứa quả đầu 56 – 60 ngăy, quả nhanh chín. Dạng quả tròn, chín đỏ đẹp, thịt quả dầy, độ chắc tốt, khô dâo. Khẩu vị ngọt, có hương thơm, độ Brix cao, đặc biệt hăm lượng

đường cao (5.18%). trong thời gian sinh trưởng ngắn HT21 đạt năng suất cao: 45 – 60 tấn/ha. HT21 phục vụ trồng ở vụ đông sớm vă đông chính, chất lượng thịt quả tốt, có hương thơm, khẩu vị ngọt dịu (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 2006) [17].

Giống HT42 được thử nghiệm rộng năm 2004, năm 2005 bắt đầu cho phât triển sản xuất vă mở rộng rất nhanh diện tích sản xuất đại tră. HT42 lă giống ngắn ngăy, nhanh chín, thời gian từ trồng tới thu lứa quả đầu 55 - 60 ngăy. Giống có khả năng sinh trưởng tốt, ra hoa, đậu quả tốt ở nhiều điều kiện thời tiết bất thuận (đặc biệt điều kiện nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp, ânh sâng ít), có khả năng chống chịu tốt bệnh chết hĩo cđy (do vi khuẩn). HT42 có cấu trúc cđy mới: Cđy mập mau, đốt thấp cđy bản lâ dầy, có khả năng ra nhânh tâi sinh mạnh. HT42 đâp ứng được mục tiíu că chua trồng trâi vụ vă că chua chất lượng cao (theo Nguyễn Hồng Minh, Lí Thị Tuyết Chđm, 2011) [20].

Giống că chua HT160 có chất lượng tiíu dùng cao, thịt quả dăy, chắc mịn, có hương, vận chuyển vă cất giữ tốt, trồng được ở câc vụ: Thu đông, đông chính, xuđn hỉ sớm. Năm 2004 - 2005 giống được thử nghiệm vă phât triển sản xuất với năng suất, chất lượng cao (Nguyễn Hồng Minh, Phạm Thị Đn, 2011) [19].

Sau nhiều năm nghiín cứu, lai tạo, tuyển chọn vă trồng thử nghiệm ở nhiều địa phương, câc nhă khoa học của Việt Nam đê đưa ra một số giống că chua mới triển vọng được hội đồng KHCN của Bộ NN & PTNT đê công nhận vă cho phĩp đưa văo sản xuất. Giống lai F1 PT18 lă giống că chua được viện nghiín cứu Rau quả tạo ra bằng phương phâp chọn lọc câ thể qua nhiều thế hệ trong nhiều năm từ dòng că chua CLN2026D có nguồn gốc từ AVRDC, đến nay đê thu được giống ổn định về di truyền, đâp ứng nhu cầu chế biến công nghiệp vă thích ứng với điều kiện canh tâc ở từng vùng sinh thâi ở nước ta, đến năm 2004 đê được hội đồng KHCN của Bộ Nông Nghiệp vă PTNT công nhận lă giống quốc gia (theo Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi vă cộng sự, 2005) [27].

TS. Đăo Xuđn Thảng vă cs viện cđy lương thực thực phẩm tạo ra giống că chua chế biến C95. Thời gian sinh trưởng 110 - 120 ngăy, ra hoa, thu quả sớm sau trồng 65 - 70 ngăy, quả chín tập trung, quả tròn cao, chỉ số dạng quả I = 1,15, quả chắc, cùi dăy, chín đỏ tươi hấp dẫn, độ brix 4,9 – 5,2%, đạt chỉ tiíu chế biến nước că chua cô đặc xuất khẩu.

Giống că chua lai số 1 được chọn từ tổ hợp lai P x HL1 do Đăo Xuđn Thảng vă cộng sự lai tạo. Giống được công nhận lă giống quốc gia năm 2000.

Viện nghiín cứu rau quả đê đạt được những thănh tựu: năm 1995 - 1997 đê chọn lọc thănh công giống că chua quả nhỏ chịu nhiệt VR2 từ tập đoăn 17 giống că chua nhập nội từ Thâi Lan, Nhật Bản, Đăi Loan vă đê được công nhận lă giống quốc gia.

Năm 2005 giống că chua Lai số 9 do Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi chọn lọc có biểu hiện ưu thế lai cao, khả năng sinh trưởng phât triển ổn định ở câc thời vụ trồng, chống chịu sđu bệnh tốt...Giống được Hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT công nhận lă giống tạm thời để mở rộng sản xuất thâng 12/2005 [5].

Giống VT3 có thời gian sinh trưởng 120 - 130 ngăy, chất lượng tốt, thích hợp cho ăn tươi vă nấu chín. VT3 được Hội đồng khoa học Nông nghiệp vă PTNT công nhận lă giống tạm thời (theo Đăo Xuđn Thảng vă cs, 2003) [23].

- Giai đoạn từ 2005 - 2006 trở đi: Sử dụng ưu thế lai như một phương phâp chọn giống có hiệu quả vă lă hướng đi tốt nhất, cơ bản nhất. Từ trước năm 1995 nghiín cứu tạo giống că chua ưu thế lai ở nước ta đê được đề cập, song từ giai đoạn từ 1995 đến nay vấn đề năy mới được phât triển mạnh (theo Nguyễn Hồng Minh, 2006) [17]. Nhờ những nỗ lực nghiín cứu không ngừng, câc nhă khoa học đê lai tạo vă tạo ra nhiều giống că chua ưu thế lai cao. Ở giai đoạn năy chú trọng trong việc tạo ra nhiều giống ưu thế lai quả nhỏ dùng để ăn tươi có năng suất cao, mẫu mê đẹp, bắt mắt vă độ ngọt cao.

Nghiín cứu tạo giống că chua ưu thế lai được triển khai nghiín cứu một câch hệ thống. Chương trình nghiín cứu của Trường được chính thức bắt đầu từ năm 1994 vă liín tục tiến hănh cho tới nay. Câc công việc nghiín cứu thường niín đó lă: Chọn tạo, phđn lập, đânh giâ câc dòng, chọn lọc duy trì, phđn lập đânh giâ câc bố mẹ ở câc mùa vụ. Bín cạnh đó, hăng năm còn thực hiện số lượng lớn câc tổ hợp thử đânh giâ khả năng kết hợp, đânh giâ, săng lọc câc con lai ở câc vụ (xuđn hỉ, thu đông, đông), đânh giâ, thẩm định câc tổ hợp lai ưu tú ở câc mùa vụ, tuyển chọn tổ hợp lai để thử nghiệm sinh thâi vă thử nghiệm sản xuất ở câc vùng, câc mùa vụ trín câc tỉnh miền Bắc nước ta (theo Nguyễn Hồng Minh, 2006) [17].

Năm 2006 - 2007 giống că chua quả nhỏ HT144 do Trung tđm nghiín cứu rau chất lượng cao tạo ra đê phât triển trín diện tích sản xuất lớn, phục vụ nhu cầu trong nước vă xuất khẩu. HT144 có tiềm năng năng suất từ 40 - 45 tấn/ha, chống chịu bệnh xoăn lâ, chết hĩo cđy, đặc biệt chịu nóng cao nín có khả năng trồng trâi vụ (vụ xuđn hỉ). HT144 lă giống că chua lai quả nhỏ đầu tiín của Việt Nam cạnh tranh thănh công với câc giống thế giới để phât triển sản xuất lớn (theo Nguyễn Hồng Minh, Phạm Quang Tuđn, 2011) [21].

Bín cạnh Trường Đại học Nông nghiệp Hă Nội, câc Viện như Viện nghiín cứu rau quả, Viện cđy lương thực vă cđy thực phẩm cũng đê nghiín cứu vă đưa ra nhiều giống că chua ưu thế lai đâp ứng được yíu cầu cho sản xuất vă tiíu dùng.

Giống că chua lai HPT10: Giống có dạng hình sinh trưởng bân hữu hạn, cđy sinh trưởng phât triển tốt cho năng suất cao ở cả hai thời vụ thu đông vă vụ đông xuđn, có khả năng chống chịu bệnh khâ. Thời gian sinh trưởng 102 - 130 ngăy, năng suất cao 40 - 50 tấn/ha vụ thu đông, 60 - 65 tấn/ha vụ đông xuđn, quả có chất lượng cao, Brix 5,0 thích hợp cho cả ăn tươi vă chế biến. Giống đê được trồng thử nghiệm tại một số tỉnh như Bắc Ninh, Hải

Phòng vă một số điểm trồng rau an toăn khu vực Hă Nội.

Với những thănh công đạt được níu trín, chứng tỏ rằng công tâc chọn tạo giống că chua ở nước ta đê vă đang đi đúng hướng. Trong tương lai không xa chúng ta có thể hy vọng că chua sẽ trở thănh mặt hăng nông sản có giâ trị kinh tế cao. Că chua không chỉ lă rau ăn quả đâp ứng nhu cầu ăn tươi mă còn đâp ứng nhu cầu chế biến trong nước, đồng thời nó còn lă mặt hăng xuất khẩu có giâ trị.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nông nghiệp nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai cà chua quả nhỏ và đánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ (Trang 39 - 46)