KẾT LUẬN VĂ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nông nghiệp nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai cà chua quả nhỏ và đánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ (Trang 103 - 108)

5.1. Kết luận

1. Hầu hết câc tổ hợp lai că chua quả nhỏ nghiín cứu trong cả hai vụ thu đông 2011 vă xuđn hỉ 2012 đều thuộc loại hình sinh trưởng vô hạn, bân hữu hạn. Câc tổ hợp lai có thời gian từ trồng đến quả chín ngắn, vụ thu đông (59 - 70 ngăy), đều ngắn hơn giống đối chứng (71 ngăy), đặc biệt có một số tổ hợp lai chín sớm như D506, D407, D15. Vụ xuđn hỉ câc tổ hợp lai chín sớm hơn (55 – 59 ngăy), giống đối chứng HT144 lă giống ngắn ngăy nín chín

chỉ sau 56 ngăy trồng. Dựa văo đặc điểm năy mă chúng ta có thể chọn câc tổ hợp lai thích hợp trồng ở câc vụ khâc nhau.

2. Câc tổ hợp lai că chua quả nhỏ có thời gian ra hoa tương đối sớm, nhiều hoa vă đạt tỉ lệ đậu quả cao (vụ thu đông: 75,5% - 99,1%, ở vụ xuđn hỉ 2012, điều kiện thời tiết bất thuận nín tỷ lệ đậu quả thấp hơn vụ thu đông. Tuy nhiín tỷ lệ đậu quả của câc tổ hợp lai cũng khâ cao, dao động từ 52,70% - 75,4%).

3. Nhìn chung, câc tổ hợp lai nhiễm bệnh virus không đâng kể. Tuy nhiín, trong khoảng thời gian cuối do thời tiết không thuận lợi nín một số bệnh như sương mai, đốm nđu...(vụ thu đông), chây lâ (vụ xuđn hỉ) có điều kiện phât triển mạnh ảnh hưởng đến năng suất cũng như chất lượng của câc tổ hợp lai nghiín cứu

4. Câc tổ hợp lai nghiín cứu có kích thước quả vừa phải, khối lượng trung bình quả nằm trong khoảng 8,0 – 16,8g (vụ thu đông), 8 - 10,8g (vụ xuđn hỉ), có dạng quả thuôn dăi, vă dạng quả tròn, có mău sắc chín đỏ, đẹp, rất thích hợp cho ăn tươi, phù hợp với thi hiếu của người tiíu dùng. Số quả trín cđy của câc tổ hợp lai khâ cao, dao động trong khoảng 132,3 – 319,7 quả (vụ thu đông), 73,7 – 94,3 quả (vụ xuđn hỉ).

5. Một số dòng có khả năng kết hợp chung cao lă dòng 1, dòng 2, dòng 9, dòng 10. Dòng thử M có khả năng kết hợp chung cao. Do vậy có thể sử dụng câc dòng năy để cải tiến câc tính trạng tạo ưu thế lai cho câc con lai.

6. Đa số câc tổ hợp lai nghiín cứu đều thể hiện câc chỉ tiíu chất lượng cao, quả chắc mịn, có hương thơm vă khẩu vị ngon đặc trưng của că chua. Hầu hết câc tổ hợp lai vụ thu đông có độ Brix nằm trong khoảng 4,1 (D59) – 6,5 (D402). Vụ Xuđn Hỉ, câc tổ hợp có brix dao động từ 4,9 – 6,1.Tổ hợp lai CT9 có brix cao nhất lă 6,1.

7. Qua nghiín cứu phđn tích vă đânh giâ tổng hợp câc chỉ tiíu chúng tôi chọn ra được một số tổ hợp lai có triển vọng cho năng suất cao vă chất lượng

quả tốt :

Vụ thu đông: D504, D58.1, D56, D59, D15, D403. Vụ xuđn hỉ: CT31, CT9

5.2. Đề nghị

1. Đề nghị tiếp tục nghiín cứu, thử nghiệm câc tổ hợp lai că chua triển vọng ở câc thời vụ vă câc vùng khâc nhau để có thể kết luận chính xâc hơn nhắm tạo ra những giống tốt

2. Sử dụng câc dòng 1, dòng 2, dòng 9, dòng 10 vă dòng thử M để lăm vật liệu cho lai tạo giống că chua ưu thế lai.

3. Tiếp tục đânh giâ, so sânh 8 tổ hợp lai tuyển chọn của 2 vụ thu đông vă xuđn hỉ ở câc vùng sinh thâi vă câc thời vụ khâc nhau để có những kết luận chính xâc nhất. Từ đó có thể chọn lọc được câc tổ hợp lai tốt đưa ra sản xuất.

TĂI LIỆU THAM KHẢO TĂI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Mai Phương Anh vă cộng tâc viín (1996), "Rau vă trồng rau". NXB Nông nghiệp, Hă Nội, tr. 164-176

2. Nguyễn Mai Anh (2006). Đânh giâ tuyển chọn câc giống că chua quả nhỏ phục vụ ăn tươi vă đóng hộp nguyín quả vụ Xuđn hỉ trung năm 2006. Bâo câo tốt nghiệp. 2006

3. Bùi Chí Bửu- Nguyễn Thị Lang, Giâo trình di truyền số lượng, nhă xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 2003.

4. Bộ Nông nghiệp vă phât triển nông thôn (1999), “Đề ân phât triển rau, quả, hoa cđy cảnh giai đoạn 1999-2010, Hă nội.

5. Bộ Nông Nghiệp vă PTNT (2005), Chương trình hỗ trợ nông nghiệp, hợp phần giống cđy trồng: 575 giống cđy trồng mới, NXB Nông nghiệp, tr 245-275.

6. Tạ Thu Cúc (1985), “Khảo sât một số giống că chua nhập nội trồng trong vụ xuđn hỉ trín đất Gia Lđm- Hă Nội , Luận văn PTS. Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ĐHNN I, Hă Nội Tạ Thu Cúc (2006)

7. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiím Thị Bích Hă (2000), Giâo trình cđy rau. NXB Nông nghiệp - Hă Nội

8. Vũ Tuyín Hoăng, Chu Thị Ngọc Viín (1999), “ Kết quả chọn tạo giống 214”, tạp chí KHKT Nông nghiệp vă CNTP, số 3, tr. 47

9. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giâo trình chọn giống cđy trồng, NXB Giâo dục

10. Phan Thanh Kiếm, Giâo trình giống cđy trồng, nhă xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh- 2006

11. Phan Thanh Kiếm, Di truyền số lượng, NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh- 2007

12. Trần Văn Lăi, Vũ Thị Tình, Đặng Hiệp Hoă, Kết quả tuyển chọn giống că

chua XH2, Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn, số 3/2000

13. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1998), “Giống că chua MV1”, Tạp chí NN & CNTP, số 7, tr 33-34.

14. Nguyễn Hồng Minh (1999). Giâo trình di truyền học. NXB Nông Nghiệp - Hă Nội.

15. Nguyễn Hồng Minh, “Chọn tạo giống că chua, trong chọn tạo giống cđy trồng, 2000, tr. 20

16. Nguyễn Thanh Minh (2003), "Khảo sât vă tuyển chọn giống că chua

cho chế biến công nghiệp ở Đồng bằng Bắc bộ", Luận ân tiến sỹ khoa

học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 17. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), “Kết quả nghiín cứu chọn tạo

giống că chua lai HT7”, Tạp chí Nông Nghiệp vă Phât triển nông thôn, số 14/2006, tr .23

18. Nguyễn Hồng Minh (2007), “Phât triển sản xuất că chua lai F1 trồng trâi vụ, chất lượng cao, góp phần thay thế giống nhập khẩu”, Bâo câo tổng kết dự ân sản xuất thử nghiệm cấp bộ 2007.

19. Nguyễn Hồng Minh, Phạm Thị Đn (2011). Kết quả nghiín cứu tạo ra

giống că chua lai HT160. Tạp chí NN&PTNT, chuyín đề giống cđy

trồng, vật nuổi, tập 1, thâng 6- 2011, tr. 101- 106

20. Nguyễn Hồng Minh, Lí Thị Tuyết Chđm (2011). Kết quả nghiín cứu tạo

ra giống că chua lai HT42. Tạp chí NN&PTNT, chuyín đề giống cđy

trồng, vật nuôi, tập 1, thâng 6- 2011, tr. 107-112.

21. Nguyễn Hồng Minh, Phạm Quang Tuđn (2011). Tạo ra giống că chua

quả nhỏ HT144. Tạp chí khoa học vă phât triển, tập 9, No.1-2011,

Tr.16- 21.

22. Phạm Hồng Quảng, Lí Quý Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết quả

nghệ nông nghiệp vă phât triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 1, Trồng trọt vă Bảo vệ thực vật, NXB Chính trị quốc gia, Hă Nội.

23. Đăo Xuđn Thảng, Đoăn Xuđn Cảnh, Nguyễn Quốc Tuấn (2003), “Kết

quả chọn tạo giống că chua C95”, Tạp Chí Nông nghiệp vă phât triển

nông thôn, số 9, tr.113

24. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (1995), Kỹ thuật trồng vă chế biến rau xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp Hă Nội.

25. Trần Khắc Thi (1999), “phât triển dứa vă că chua trong xu thế cạnh tranh trong ASEAN”, bâo câo tham luận tại thănh phố Hồ Chí Minh, tr 39- 84.

26. Trần Khắc Thi (2003), “ Văi nĩt về tình hình sản xuất, nghiín cứu vă phât triển că chua ở Việt Nam”, Hội thảo nghiín cứu rau - quả, ngăy 18/01/2003. tr 1-11

27. Dương Thị Kim Thoa, Trần Khắc Thi vă câc cộng sự (2005), “Giống că chua chế biến PT18”, Kết quả chọn tạo vă công nghệ sản xuất hạt

giống một số loại rau chủ yếu, tr. 16-23.

28. Kiều Thị Thư (1998), Nghiín cứu vật liệu khởi đầu ứng dụng cho chọn

tạo giống că chua chịu nóng, Luận ân Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường

ĐHNNI- Hă Nội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nông nghiệp nghiên cứu các đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai cà chua quả nhỏ và đánh giá khả năng kết hợp của các dòng bố mẹ (Trang 103 - 108)