Kinh nghiệm nước ngoài về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 56 - 64)

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Cộng hũa liờn bang Đức

Ở Đức, việc học nghề và nghề đào tạo lao động cho những cụng việc trực tiếp phục vụ đời sống con người dường như đó trở thành văn húa phỏt triển của quốc giạ Nguồn thu từ thuế núi chung là nguồn tài chớnh chủ yếu cho dạy nghề cụng lập. Ngõn sỏch do chớnh phủ cấp và những khoản kinh phớ dành cho dạy nghề được sử dụng cho cỏc mục đớch như: mua đất, xõy dựng cỏc tũa nhà, xõy dựng và bảo trỡ trường lớp, nhà xưởng, xõy dựng chương trỡnh, tài liệu, hệ thống kỹ năng nghề quốc gia và hệ thống kiểm định chất lượng dạy nghề. Ngoài ra, ngõn sỏch của Chớnh phủ cũng cú thể là một nguồn kinh phớ để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp dưới dạng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.

Cú thể núi, tất cả những thay đổi của nền kinh tế Đức đều được đưa vào cỏc cơ sở đào tạo nghề thụng qua sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nghề. Nhà nước và doanh nghiệp cựng cú trỏch nhiệm đúng gúp tài chớnh cho dạy nghề để thực hiện hệ thống đào tạo nghề kộp. Hệ thống đào tạo nghề kộp của Đức cú thể hiểu nụm na là học ở trung tõm và thực hành ở doanh nghiệp trong suốt thời gian học nghề từ 3 năm đến 3 năm rưỡi tựy theo nghề học. Tất cả cỏc lý thuyết và kỹ năng cơ bản đều được đào tạo tại trường cũn ứng dụng vận hành tại doanh nghiệp. Tuy nhiờn ngay cả học lý thuyết ở trường hoặc trung tõm đào tạo thỡ lý thuyết đú cũng được thực hành trờn cỏc modul thật hoặc bài giảng 3D trờn màn hỡnh chứ khụng phải lý thuyết chaỵ Khi xuống doanh nghiệp, học sinh hoàn toàn thực hành cỏc kiến thức, kỹ năng đó được học tại trung tõm.Học sinh học nghề tại doanh

nghiệp được ký hợp đồng với doanh nghiệp, được hưởng hỗ trợ về tài chớnh trong quỏ trỡnh học và được nhận vào làm sau khi tốt nghiệp mà khụng phải thực tập nghề nữạ Cũng cú thể sau khi học người học khụng làm cho cụng ty này mà làm cho cụng ty khỏc.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Mỹ

Ở Mỹ, Chớnh phủ liờn bang hỗ trợ tài chớnh cho giỏo dục dạy nghề thụng qua đỏp ứng cỏc khoản tài trợ lớn, cỏc gúi hỗ trợ thường bằng khoảng 6-8% đúng gúp của chớnh quyền liờn bang và của chớnh quyền bang cho giỏo dục dạy nghề.

Chớnh phủ liờn bang Mỹ đó theo đuổi việc phõn bổ nguồn lực định hướng hoạt động trong nhiều năm. Quản lý tài chớnh theo kết quả hoạt động là phương phỏp quản lý trong đú mụ tả cỏc mục tiờu mà cơ quan thụ hưởng tài chớnh tớnh toỏn chi phớ cho cỏc chương trỡnh và hoạt động cần thiết để đạt được cỏc mục tiờu đề ra, cũng như đầu ra và dịch vụ được cung cấp qua mỗi chương trỡnh, hoạt động đú [24]. Một hệ thống quản lý tài chớnh theo kết quả hoạt động toàn diện sẽ định lượng chuỗi kết quả gồm:

- Đầu vào và đầu vào trung gian (nguồn lực để mang lại đầu ra). - Đầu ra (khối lượng và chất lượng của hàng húa và dịch vụ tạo ra).

- Kết quả (tiến bộ đạt được qua việc thực hiện mục tiờu của chương trỡnh). - Tỏc động (mục tiờu của chương trỡnh tỏc động đến cỏc hoạt động liờn quan). - Phạm vi (những người được hưởng lợi hoặc bị tỏc động bởi chương trỡnh). So với phương phỏp quản lý tài chớnh theo khoản mục ngõn sỏch truyền thống thỡ quản lý tài chớnh theo kết quả hoạt động cho phộp sử dụng linh hoạt cỏc nguồn lực tài khúa và chuyển trọng tõm từ đầu vào sang kết quả. Việc quản lý tài chớnh dựa trờn kết quả đề cập tới cỏc thủ tục và cơ chế nhằm củng cố sự kết nối giữa cỏc nguồn tài chớnh cung cấp cho cỏc đơn vị trong khu vực cụng và kết quả đầu ra thụng qua việc sử dụng thụng tin chớnh thức trong việc ra quyết định phõn bổ nguồn lực và đo lường kết quả thực hiện, qua đú giỳp cải thiện tớnh hiệu quả phõn bổ và quản lý của chi tiờu cụng; phương phỏp này cho phộp sự tự do hơn trong cụng tỏc quản lý chừng nào mà chỳng

cũn cú thể tạo ra đầu ra hoặc kết quả mong muốn. Cỏc mụ hỡnh khỏc nhau trong quản lý tài chớnh dựa trờn kết quả hoạt động bao gồm:

- Thứ nhất là lập ngõn sỏch theo chương trỡnh, dựa trờn việc lập kế hoạch, lờn chương trỡnh và phõn bổ ngõn sỏch. Đú là việc phõn bổ cỏc nguồn lực theo cỏc chương trỡnh lớn hơn là cỏc hạng mục cụ thể sao cho cỏc mục tiờu giống nhau được xem xột và tài trợ cựng nhaụ

- Thứ hai là phõn tớch cận biờn dựa trờn nhu cầu thực tế của năm tài chớnh. Đú là việc phõn chia cỏc chương trỡnh thành cỏc giai đoạn gia tăng (được gọi là cỏc gúi quyết định), mỗi một giai đoạn sẽ được xếp hạng theo mức độ ưu tiờn sao cho cỏc quỹ sẵn cú được phõn bổ cho ưu tiờn cao nhất.

- Thứ ba là phõn bổ theo cụng thức dựa trờn kết quả và/hoặc chi phớ dự kiến để đạt được kết quả đú.

Tài chớnh theo kết quả hoạt động tập trung vào kết quả cần đạt được, cũng như cho phộp linh hoạt hơn trong quản lý khi phõn bổ một mức ngõn sỏch cố định chung và những người quản lý chương trỡnh, lónh đạo cơ quan cú thể sử dụng cho cỏc mục đớch khỏc nhau nhằm đạt được cỏc kết quả đó cam kết khi cung cấp dịch vụ. Cỏc nhà quản lý cú khụng gian rộng hơn khi quyết định nhưng hoàn toàn chịu trỏch nhiệm về kết quả cỏc dịch vụ cung cấp.

Bắt đầu từ tài khúa năm 2004, Cục quản lý và ngõn sỏch bắt đầu đưa vào ngõn sỏch đỏnh giỏ về quản lý và kết quả hoạt động của cỏc chương trỡnh liờn bang và sử dụng thụng tin kết quả hoạt động trong phõn bổ ngõn sỏch. Những gỡ mà Chớnh phủ liờn bang Mỹ đạt được là một bộ phận quan trọng của hệ thống lập ngõn sỏch hoạt động – định nghĩa và định lượng đầu ra và kết quả của mỗi chương trỡnh, cơ quan thụ hưởng.

Tuy nhiờn, quy trỡnh xõy dựng hệ thống quản lý hoạt động vẫn chỉ mới ở giai đoạn phụi thaị Thụng tin về kết quả hoạt động được bổ sung vào cỏc tài liệu về ngõn sỏch nhưng thực ra chưa được cỏc bờn liờn quan sử dụng khi xem xột và ra quyết định. Những điều kiện thiết yếu để thực hiện thành cụng lập ngõn sỏch hoạt động, đú là: (1) Cần cú động lực để tạo ra một sự thay đổi – hay núi cỏch khỏc, phải cú ỏp lực từ bờn ngoài đối với chất lượng và trỏch nhiệm giải trỡnh của dịch vụ, cũng như yờu

cầu nội tại đũi hỏi nõng cao hiệu lực và hiệu quả; (2) Cần cú sự ủng hộ mạnh mẽ và nhất quỏn của cơ quan lập phỏp; chớnh phủ nờn mới cỏc nhà lập phỏp tham gia vào quỏ trỡnh xỏc định cỏc mục tiờu hoạt động, xõy dựng chỉ số hoạt động và giỏm sỏt quy trỡnh hoạt động; (3) Cần cú sự ủng hộ và tham gia của người dõn, những cải cỏch phải mang lại lợi ớch trực tiếp cho những đối tượng liờn quan để cú được sự ủng hộ của họ.

1.3.1.3. Kinh nghiệm của Malaysia

Malaysia, một trong những nước cú thành tựu phỏt triển kinh tế tốt nhất khu vực Đụng Nam Á đó ỏp dụng phương phỏp phõn bổ ngõn sỏch dựa trờn kết quả (Outcome Based Approach-OBA). Để đảm bảo cho OBA thành cụng, 4 sỏng kiến đó được đề xuất trong triển khai kế hoạch và điều hành của Chớnh phủ để đảm bảo hiệu quả trong đầu tư cụng, gắn kết chặt chẽ giữa chi tiờu ngõn sỏch và kết quả đạt được. 4 sỏng kiến đú gồm: (1) Áp dụng hệ thống phõn bổ ngõn sỏch dựa trờn kết quả. Với hệ thống này, nhu cầu về kinh phớ đầu tư và chi phớ vận hành cho mỗi chương trỡnh được lồng ghộp làm một. (2) Áp dụng kế hoạch 2 năm cuốn chiếu trong kế hoạch 5 năm: Phương phỏp này giỳp cho Chớnh phủ cú thể cam kết thực hiện cỏc mục tiờu/chương trỡnh trong pham vi và khả năng nguồn lực; cú thể điều chỉnh một cỏch linh hoạt hơn khi cú cơ hộị Cỏc dự ỏn, chương trỡnh được phõn bổ ngõn sỏch cho một chu kỳ 2 năm để đảm bảo tớnh liờn hoàn giữa kế hoạch và triển khai thực hiện. (3) Gắn kết cỏch tiếp cận tổng hợp trong cụng tỏc kế hoạch: Tăng cường cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cơ quan trong giai đoạn đầu chuẩn bị kế hoạch để đảm bảo rằng cỏc nguồn lực được bố trớ hợp lý, hiệu quả. Cỏch tiếp cận tổng hợp đũi hỏi cỏc thành phần liờn quan phải kiểm tra một cỏch toàn diện cỏc khớa cạnh kinh tế, xó hội, mụi trường, chi phớ và lợi ớch trước khi lựa chọn dự ỏn. (4) Thường xuyờn giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả: Đõy là khõu quan trọng nhất trong OBẠ Hệ thống thụng tin quản lý được củng cố để tạo điều kiện cho việc giỏm sỏt, đỏnh giỏ và bỏo cỏọ Cụng tỏc đỏnh giỏ được coi là mắt xớch quan trong nhất trong chu trỡnh lập kế hoạch, triển khai và đỏnh giỏ. Trước đõy, Chớnh phủ Malaysia thiờn về đỏnh giỏ từ bờn ngoài để đảm bảo tớnh cụng bằng. Tuy nhiờn, việc đỏnh giỏ từ bờn ngoài cũng cú những hạn chế do khụng đủ số liệụ Hơn nữa, nhận thấy rằng, cỏc nhà thực thi chương trỡnh/chớnh sỏch cũng

rất cần tham gia tới cả cụng đoạn đỏnh giỏ, bởi họ biết rất rừ cỏi gỡ làm được, cỏi gỡ khụng, điểm mạnh, điểm yếu vv… Vỡ vậy, Chớnh phủ đó thể chế húa tự đỏnh giỏ nội bộ (Internalised self-evaluation).

1.3.1.4. Kinh nghiệm của Australia

Từ những năm 1980, Chớnh phủ Australia đó đưa ra nhiều sỏng kiến để thay đổi hệ thống quản lý và lập ngõn sỏch định hướng kết quả; năm 1996, đó xem xột đưa vào ỏp dụng khuụn khổ bỏo cỏo và lập ngõn sỏch theo kết quả cuối cựng (outcome) cho khu vực cụng và đó thực hiện cho năm ngõn sỏch 1999/2000. Tuy nhiờn, cỏc nghị sỹ quốc hội Australia vẫn chỉ trớch cỏc thụng tin đầu ra trong bỏo cỏo ngõn sỏch danh mục và cỏc bỏo cỏo hàng năm là quỏ tổng hợp, rất khú để cú cỏi nhỡn cụ thể về đúng gúp của cỏc cơ quan thụ hưởng ngõn sỏch đối với đầu rạ

Với phương phỏp dự toỏn ngõn sỏch giỏo dục núi chung và dạy nghề núi riờng theo trung hạn (3-5 năm) đó giỳp Chớnh phủ Australia chủ động sắp xếp, bố trớ kinh phớ thực hiện cỏc nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chớnh sỏch phự hợp với trần ngõn sỏch cú được; đồng thời cú giải phỏp huy động thờm cỏc nguồn lực để thực hiện những nhiệm vụ ưu tiờn. MTEF đũi hỏi phải dự toỏn được cỏc nguồn tài chớnh cần thiết cho việc thực hiện cỏc hoạt động đề ra nhằm đạt tới cỏc sản phẩm và kết quả đầu rạ

Một tầm nhỡn trung hạn là đặc biệt cần thiết vỡ phần chi khụng bắt buộc trong ngõn sỏch năm rất nhỏ. Tại thời điểm ngõn sỏch được lập, hầu hết cỏc khoản chi tiờu đó được cam kết. Những khoản chi như lương cho giỏo viờn và cỏn bộ quản lý, cỏc khoản trả nợ và những khoản khỏc khụng thể thay đổi được trong ngắn hạn, hoặc nếu cú cũng chỉ thay đổi được chỳt ớt. Kết quả là, bất kỳ sự điều chỉnh ưu tiờn nào, nếu muốn thành cụng cũng phải diễn ra trong khoảng thời gian vài năm. Vớ dụ, nếu Chớnh phủ muốn mở rộng đỏng kể mức độ tiếp cận giỏo dục dạy nghề, tỏc động đến chi tiờu của chớnh sỏch đú rất lớn và khụng thể diễn ra trong 1 năm, khú cú thể thực hiện nếu chỉ tập trung diện hẹp vào ngõn sỏch mỗi năm [24].

Những nhu cầu tài chớnh cú thể vượt quỏ khả năng nguồn lực hiện cú. Do vậy, việc lựa chọn ưu tiờn, xỏc định cỏc hoạt động thuộc cỏc ưu tiờn chớnh yếu hoặc

thứ yếu, cú thể tăng cường hoặc huỷ bỏ, hoặc giảm quy mụ... là cụng việc rất quan trọng, dễ được thực hiện trong MTEF. Ngoài thuận lợi quan trọng của MTEF đối với cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nền kinh tế chuyển đổi là giỳp kết nối ngõn sỏch cho đầu tư cụng và chi tiờu thường xuyờn (nếu khụng cú sự hỗ trợ kết nối đú, sẽ cú thể tạo ra sự lóng phớ, khụng hiệu quả trong quản lý ngõn sỏch), thỡ MTEF sẽ giỳp cỏc bộ, ngành, cơ sở chủ động hơn trong việc quyết định chi tiờu tài chớnh. Thụng thường nghị viện chỉ phờ chuẩn năm thứ nhất của MTEF, cũn cỏc năm sau chỉ là dự kiến chi phớ thực hiện chớnh sỏch đó đề rạ Những dự kiến chi phớ đú là cơ sở để thương lượng hàng năm về phõn bổ ngõn sỏch, dẫn đến hệ thống ngõn sỏch “cuốn chiếu”. Mặt khỏc, cần để dành một khoản dự phũng để ngõn sỏch cú thể ứng phú với những thay đổi, những tỡnh huống khẩn cấp, vớ dụ như cần phải khụi phục cơ sở hạ tầng bị thiờn tai tàn phỏ. Tuy nhiờn, khoản dự phũng này phải tớnh toỏn cụ thể, minh bạch, khụng quỏ lớn và phải được nghị viện thụng quạ

Trong quỏ trỡnh thực hiện MTEF, cú 04 cỏi bẫy cần phải trỏnh, đú là:

- Tầm nhỡn chi tiờu trung hạn bản thõn nú cú thể là dịp để xõy dựng chiến lược thoỏi thỏc, bằng cỏnh đựn đẩy chi tiờu tới cỏc năm saụ

- Chi tiờu trung hạn cú thể dẫn đến những đũi hỏi tăng chi tiờu từ cỏc Bộ chuyờn ngành, vỡ cỏc dự định mới cú thể dễ dàng chuyển thành sự cho phộp ngay khi chỳng được đưa vào dự bỏọ

- Như trong bất kỳ hoạt động lập ngõn sỏch tốt nào, tầm nhỡn trung hạn khụng nờn bị đẩy quỏ cỏi điểm làm phương hại đến hiệu qủạ

- Áp dụng MTEF đó đủ phức tạp mà chưa cần chất thờm lờn đú những thay đổi to lớn trong hệ thống lập ngõn sỏch. Khụng nờn ỏp dụng MTEF như một “dự ỏn” thay vỡ là một cuộc cải cỏch căn bản trong phạm vi của Bộ; thực hiện MTEF trong một thời gian ngắn; việc phõn bổ nguồn lực vẫn dựa trờn những gỡ đó phõn bổ trong năm trước đú, thay vỡ phải đỏnh giỏ chớnh sỏch.

Để trỏnh được những cỏi bẫy này, Australia đó hạn chế phạm vi dự toỏn chi nhiều năm theo chi phớ tương lai của cỏc chương trỡnh hiện tại; so sỏnh chi phớ này với dự bỏo nguồn thu cho tổng số dư tài chớnh sẵn cú cho cỏc chương trỡnh mới – là

cỏc chương trỡnh chớnh phủ nờn bắt đầu chuẩn bị nhưng khụng vội lập ngõn sỏch cho đến khi cỏc chương trỡnh sẵn sàng khởi động; độ khả thi của việc thực hiện cỏc chương trỡnh được lập cho nhiều năm một cỏch chớnh thức phụ thuộc vào năng lực và bối cảnh thể chế của quốc giạ

1.3.1.5. Một số kinh nghiệm khỏc về quản lý tài chớnh dạy nghề

Trong thập kỷ vừa qua, chi tiờu cụng dành cho giỏo dục và dạy nghề đó tăng một cỏch khụng giống nhau tại hầu hết cỏc quốc giạ Tuy nhiờn, những cuộc thống kờ về đào tạo nghề bị làm lu mờ bằng những con số phản ỏnh tổng chi tiờu cho giỏo dục. Xem xột kỹ những con số này cho thấy thực tế chi tiờu của Chớnh phủ cho dạy nghề ở nhiều quốc gia đang phỏt triển ở Chõu Phi, chõu Mỹ, và Chõu Á đang giảm dần trong tương quan với cỏc bậc đào tạo khỏc. Thiếu hụt nguồn thu núi chung, do kinh tế phỏt triển chậm lại và nguồn thu thuế hạn hẹp đó gúp phần dẫn đến tỡnh trạng tồi tệ nàỵ Đồng thời, dõn số trẻ ở nhiều quốc gia đang phỏt triển đang tăng lờn nhanh chúng, nờn chi tiờu cho dạy nghề theo đầu người bị suy giảm đỏng kể.

Tại hầu hết quốc gia đang phỏt triển, ngõn sỏch cụng được dự toỏn và chi tiờu theo cỏch làm giảm hiệu quả của chương trỡnh đào tạọ Phần lớn số tiền được phõn bổ để chi lương và cỏc khoản theo lương, chỉ cú một lượng tiền nhỏ được cấp, hoặc thậm chớ khụng được cấp để mua sắm tài liệu, chương trỡnh đào tạọ Vai trũ của cỏc nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch Chớnh phủ là rất nhỏ. Kết quả là việc cắt giảm ngõn sỏch của Chớnh phủ cú thể tỏc động một cỏch thảm hại đến cỏc chương trỡnh đào tạo

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)