Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 54 - 56)

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề là sự cần thiết khỏch quan bởi cỏc lý do cơ bản sau đõy:

- Thứ nhất, xuất phỏt từ nguồn gốc hỡnh thành của cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề là do Nhà nước lập ra, mang nặng tớnh chủ quan của chủ thể quản lý, và như vậy khụng phải là bất biến. Tựy thuộc vào yờu cầu quản lý tài chớnh dạy nghề đối với từng hệ thống dạy nghề khỏc nhau, trong từng thời kỳ khỏc nhau, năng lực quản lý tài chớnh khỏc nhau mà cỏc phương phỏp, hỡnh thức và cụng cụ quản lý

được thiết lập ra để quản lý, giỏm sỏt cỏc nguồn lực tài chớnh được hỡnh thành, tạo lập, phõn phối cho lĩnh vực dạy nghề nhằm đạt mục tiờu của cỏc chủ thể quản lý.

- Thứ hai, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề nhằm đỏp ứng mục tiờu phỏt triển dạy nghề trong từng thời kỳ. Rừ ràng là với cỏc vai trũ kớch thớch dạy nghề phỏt triển thỡ tựy thuộc vào mục tiờu, yờu cầu phỏt triển dạy nghề trong từng giai đoạn khỏc nhau sẽ cần phải thiết lập ra những cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề phự hợp. Chẳng hạn như, ở giai đoạn xó hội truyền thống, khi đú ngành nụng nghiệp giữ vai trũ thống trị trong nền kinh tế, năng suất lao động thấp, trỡnh độ kỹ thuật cũn thụ sơ, kộm phỏt triển thỡ mục tiờu phỏt triển dạy nghề sẽ là phải tập trung phỏt triển kỹ năng làm việc cho ngành nụng nghiệp, với những yờu cầu về cụng nghệ thụ sơ, đơn giản, năng lực quản lý chưa cao, do vậy cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề cũng chủ yếu là cơ chế kế hoạch húa tập trung, bao cấp, chủ yếu dựa vào nguồn lực từ NSNN. Cũn như ở giai đoạn chuẩn bị cỏc tiền đề để cất cỏnh, khi đú nền kinh tế tồn tại song song cả 2 khu vực nụng nghiệp truyền thống và cụng nghiệp hiện đại, cỏc quy luật của kinh tế thị trường phỏt huy rừ nột hơn, cựng với đú là sự xuất hiện của nhiều phương phỏp sản xuất mới để tạo ra năng suất cao hơn thỡ mục tiờu phỏt triển dạy nghề sẽ là phải tập trung vào đào tạo nhõn lực để nắm bắt cỏc kỹ thuật mới, cụng nghệ mới, đồng thời đỏp ứng yờu cầu nhõn lực cho chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp hiện đại, và do đú cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề cũng sẽ phải thay đổi cho phự hợp; khi đú, thụng qua sự vận hành của cỏc cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh; tạo lập hành lang phỏp lý với những cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh cụ thể nhằm thỳc đẩy phỏt triển dạy nghề; thỳc đẩy quỏ trỡnh đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh, phương thức và hỡnh thức dạy nghề nhằm phỏt huy cộng đồng trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh tạo lập, phõn bổ và sử dụng nguồn tài chớnh phỏt triển dạy nghề, đảm bảo hiệu quả và cụng bằng xó hộị

- Thứ ba, cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề phải phự hợp với cơ chế quản lý tài chớnh cụng trong từng thời kỳ. Với đặc thự của hệ thống dạy nghề cụng lập cú sự phụ thuộc rất lớn vào tài chớnh cụng của Nhà nước nờn cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề phải phự hợp với cơ chế quản lý tài chớnh cụng trong từng thời kỳ. Trong giai

đoạn hiện nay, cựng với việc Nhà nước tiếp tục giữ vai trũ chủ đạo, tăng cường đầu tư hàng năm cho xõy dựng cơ sở vật chất cỏc hoạt động sự nghiệp cụng cơ bản thỡ Nhà nước cũng đang thực hiện cơ cấu lại cỏc khoản chi, thay đổi phương thức hỗ trợ từ NSNN trong cung cấp dịch vụ sự nghiệp cụng, chuyển từ việc giao dự toỏn ngõn sỏch sang phương thức đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ cụng.

ơ

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)