CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH DẠY NGHỀ

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 33 - 185)

1.2.1. Khỏi niệm về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

1.2.1.1. Tài chớnh dạy nghề

Tài chớnh là phạm trự kinh tế, phản ỏnh cỏc quan hệ phõn phối của cải xó hội dưới hỡnh thức giỏ trị, phỏt sinh trong quỏ trỡnh tạo lập, phõn phối và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ của cỏc chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiờu của cỏc chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định [11,5].

Tài chớnh dạy nghề (hay tài chớnh cho dạy nghề) phản ỏnh mối quan hệ phõn phối cỏc nguồn tài chớnh cho dạy nghề dưới hỡnh thức giỏ trị, phỏt sinh trong quỏ trỡnh tạo lập, phõn phối và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ của cỏc chủ thể cú liờn quan trong hoạt động dạy nghề, nhằm đạt mục tiờu của cỏc chủ thể đú ở mỗi điều kiện nhất định. Tài chớnh dạy nghề cú biểu hiện bờn ngoài là cỏc hiện tượng thu, chi bằng tiền; cú nội dung vật chất là cỏc nguồn tài chớnh, cỏc quỹ tiền tệ; cú nội dung kinh tế bờn trong là cỏc quan hệ kinh tế, quan hệ phõn phối dưới hỡnh thức giỏ trị (gọi là quan hệ tài chớnh).

Hiện nay, trờn thế giới vẫn diễn ra sự tranh luận về trỏch nhiệm đầu tư cho dạy nghề giữa 03 bờn là Chớnh phủ - Người sử dụng lao động và Người lao động. Nhỡn chung, cơ chế đầu tư cho đào tạo nghề sẽ phản ỏnh nguyờn tắc rằng đào tạo là một dịch vụ và những bờn hưởng lợi phải chịu trỏch nhiệm về chi phớ đào tạọ Việc phỏt triển kỹ năng nghề được mong muốn là sẽ đem lại lợi ớch cho cỏc cỏc nhõn và xó hộị Những người cụng nhõn được đào tạo cơ bản sẽ làm việc và kiếm được thu nhập nhiều hơn là những người được đào tạo ớt hơn. Trong khi đào tạo nghề đem lại lợi ớch cho người học thỡ nú cũng tạo ra lợi ớch cho những thành viờn khỏc trong xó hộị Thước đo lợi ớch này cú mối quan hệ mật thiết với những kỹ năng cú được.

Dạy nghề khụng chỉ tạo ra lợi ớch cho người học (theo nghĩa những người được đào tạo tốt hơn sẽ cú khả năng tỡm kiếm được thu nhập cao hơn những người khỏc) mà nú cũn tạo ra lợi ớch cho những thành viờn khỏc của xó hộị Lợi ớch xó hội sẽ tăng lờn khi:

Hỡnh 1.3. Những lý luận tỏn thành và phản đối về trỏch nhiệm tài chớnh cho dạy nghề giữa cỏc bờn [30] Chớnh phủ

Lý do tỏn thành:

 Đào tạo nghề cải thiện năng suất lao động và thu nhập của cỏc cỏ nhõn và xó hội

 Kỹ năng nghề cao của lực lượng lao động cú thể tạo ra những sản phẩm cú giỏ

trị gia tăng cao và gúp phần tăng năng lực xuất khẩu

 Cú đủ lực lượng lao động được đào tạo tốt sẽ giỳp thu hỳt thờm nguồn vốn

đầu tư nước ngoài cho đất nước

 Đào tạo nghề cú thể đúng gúp nhiều hơn cho sự phõn bổ thu nhập được đảm

bảo cụng bằng. Lý do khụng tỏn thành:

 Những chương trỡnh đào tạo nghề cú thể tốn kộm, đắt đỏ.

Người sử dụng lao động

Lý do tỏn thành:

 Đào tạo nghề làm cải thiện sức cạnh tranh, năng suất lao động và lợi nhuận

của doanh nghiệp Lý do khụng tỏn thành:

 Thị trường cú thể khụng chấp nhận đầu tư bởi tớnh biến động lớn của dạy nghề

và nhu cầu thấp về những sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao

 Đào tạo nghề chỉ tỏc động giỏn tiếp nờn năng suất lao động; việc quản lý

doanh nghiệp cú thể khụng đủ tốt để thu được những lợi ớch đầy đủ từ lực lượng lao động cú kỹ năng

 Những lao động cú tay nghề cú thể dịch chuyển dễ dàng giữa cỏc doanh

nghiệp, và người sử dụng lao động cú thể bị mất khoản đầu tư cho đào tạo

 Những lao động cú kỹ năng cú thể tuyển dụng từ nguồn sẵn cú trờn thị trường

lao động mà khụng nhất thiết phải tốn kộm khoản đầu tư cho đào tạo

 Luật phỏp của Chớnh phủ và hợp đồng lao động cú thể đũi hỏi mức lương tối

thiểu với biờn độ lớn, vỡ vậy làm giảm độ hấp dẫn của doanh nghiệp trong việc cải thiện kỹ năng của lao động

 Thị trường tài chớnh cú thể khụng rộng mở để doanh nghiệp tiếp cận với cỏc

khoản đầu tư cho đào tạo nghề

Người lao động

Lý do tỏn thành:

 Đào tạo nghề cú thể giỳp cải thiện lương, khả năng việc làm, khả năng di

chuyển linh hoạt trong thị trường lao động

 Lý do khụng tỏn thành:

 Kỹ năng nghề tốt hơn cú thể khụng giỳp duy trỡ được mức lương cao và cú khi

mức lương khụng phản ỏnh bậc kỹ năng và năng suất cỏ nhõn

 Kỹ năng nghề chuyờn sõu cú thể khụng giỳp duy trỡ được cụng việc và khụng

- Kết quả của đào tạo nghề tạo ra nhiều việc làm, nõng cao sản lượng và thu nhập quốc giạ

- Lao động cú kỹ năng phong phỳ thu hỳt thờm đầu tư nước ngoài

- Lực lượng lao động cú tay nghề cao giỳp chuyển đổi sản phẩm quốc gia hướng tới những sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao và cú năng lực xuất khẩu lớn hơn

- Sự hiểu biết và kỹ năng được nõng lờn sẽ làm giảm tỷ lệ tội phạm, cải thiện cỏc mối quan hệ xó hội, cải thiện sức khỏe và cuộc sống gia đỡnh

- Sự phõn chia đều sự đầu tư của nhà nước cho đào tạo nghề giữa cỏc địa phương, ngành và cỏc cụng dõn khụng kể dõn tộc, giới tớnh hay thu nhập sẽ tạo ra những cơ hội cụng bằng cho sự phỏt triển và việc làm cho mỗi cỏ nhõn, và điều này sẽ đúng gúp vào sự cụng bằng trong phõn phối thu nhập quốc giạ

Để phự hợp với tớnh chất huy động, tạo lập nguồn tài chớnh và thuận tiện trong quản lý, ở nhiều quốc gia, nguồn tài chớnh dạy nghề được phõn loại theo 02 nhúm cơ bản là nguồn tài chớnh từ NSNN và nguồn tài chớnh ngoài NSNN; khỏi niệm, cơ chế quản lý đối với cỏc nguồn tài chớnh này sẽ được trỡnh bày ở phần sau của Luận ỏn.

1.2.1.2. Cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

Từ "cơ chế" là chuyển ngữ của từ mộcanisme của phương Tõy, biểu thị cấu trỳc mỏy múc, cỏch hoạt động của mỏy, nguyờn lý vận hành của mỏỵ Từ điển Le Petit Larousse (1999) giảng nghĩa "mộcanisme" là "cỏch thức hoạt động của một tập hợp cỏc yếu tố phụ thuộc vào nhau". Cũn Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngụn ngữ học 1996) giảng nghĩa cơ chế là "cỏch thức theo đú một quỏ trỡnh thực hiện". Trong quản lý, cơ chế được hiểu là phương thức tỏc động cú chủ đớch của chủ thể lờn đối tượng quản lý, bao gồm hệ thống cỏc quy tắc, ràng buộc về hành vi đối với đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiờu cuối cựng trong quản lý.

"Cơ chế tài chớnh" cú thể hiểu đú là một phạm trự kinh tế khỏch quan phản ảnh sự hỡnh thành tồn tại và vận động của một phương thức sản xuất tương ứng, trong đú chịu sự chi phối trực tiếp bởi quan hệ sản xuất mà cốt lừi là quan hệ hoặc chế độ sở hữu cấu thành của quan hệ sản xuất đú. Khi dựng khỏi niệm "Cơ chế tài

chớnh" là hàm ý chỉ cỏc bộ phận cấu thành, tỏc động của tài chớnh là một thể thống nhất, được định hướng theo mục tiờu nhất định và tài chớnh lỳc này mới chỉ "cú khả năng" trở thành một cụng cụ để quản lý kinh tế.

"Cơ chế quản lý tài chớnh" là phương thức tỏc động vào sự vận hành của cỏc quan hệ kinh tế thuộc phạm trự "cơ chế kinh tế" tương ứng, thụng qua nhận thức của con người nhằm đạt tới những mục tiờu quản lý đó được xỏc định. Khi sử dụng khỏi niệm "cơ chế quản lý tài chớnh" thỡ ngoài nội dung của "cơ chế tài chớnh" như đó nờu trờn, tài chớnh được khẳng định rừ nột là một "cụng cụ" để quản lý kinh tế với cỏc phương phỏp, hỡnh thức và những cụng cụ được thiết lập ra để quản lý, giỏm sỏt cỏc nguồn lực tài chớnh trong quỏ trỡnh tạo lập, phõn phối và sử dụng nhằm đạt mục tiờu của cỏc chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định.

"Cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề" được hiểu là tổng thể cỏc phương phỏp, hỡnh thức và cụng cụ được thiết lập ra để quản lý, giỏm sỏt cỏc nguồn lực tài chớnh được hỡnh thành, tạo lập, phõn phối cho lĩnh vực dạy nghề nhằm đạt mục tiờu của cỏc chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định. Cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề cú ba chức năng chủ yếu là: (1) Kớch thớch dạy nghề phỏt triển, thụng qua sự vận hành của cỏc cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh; (2) Điều tiết cỏc quan hệ dạy nghề giữa cỏc bờn liờn quan thụng qua cỏc quan hệ tài chớnh; (3) Kiểm soỏt cỏc hoạt động kinh tế thụng qua cơ chế kiểm soỏt sự vận động của dũng tiền.

Trờn thế giới cú 03 cỏch tiếp cận cơ bản về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề [30,198-199], cụ thể là:

Cỏch thứ nhất cho rằng quản lý tài chớnh như là sự phõn bổ nguồn lực đầu tư

truyền thống. Những khoản ngõn sỏch cơ bản và quy trỡnh phõn bổ thực hiện trờn cơ sở những định mức chi phớ nhất định cho cỏc cơ sở dạy nghề (lương, và những chi phớ hoạt động, bảo trỡ…) được thiết lập và phõn bổ hàng năm, bất kể là cỏc loại chương trỡnh mà những cơ sở này thực hiện hay số lượng học sinh và những đầu ra khỏc... Khi cỏc loại chương trỡnh và số lượng tuyển sinh khụng liờn quan trực tiếp đến việc đầu tư ngõn sỏch, cỏc nguồn lực được phõn bổ dựa trờn loại hỡnh của cỏc khúa học và năng lực của cỏc cơ sở đào tạọ Trường hợp này, những khoản đầu tư tài chớnh thường được xỏc

lập bởi cỏc bộ hay cỏc cơ quan tài chớnh. Rất nhiều cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển ỏp dụng cỏch tiếp cận nàỵ

Cỏch tiếp cận thứ hai cho rằng quản lý tài chớnh dạy nghề như là quản lý một

khoản đầu tư, nhấn mạnh đến tỷ lệ thu hồi vốn của cỏ nhõn và xó hộị Những phương phỏp tớnh toỏn về chi phớ – hiệu quả và tỷ lệ thu hồi vốn cú thể định hướng việc phõn bổ nguồn lực cũng như việc quyết định cỏc chương trỡnh, phương thức quản lý và tổ chức. Một số nghiờn cứu đó kết luận rằng khụng cú sự tương quan giữa số tiền chớnh phủ chi tiờu cho giỏo dục và kiến thức mà học sinh học được. Vỡ vậy, cũng như những hoạt động khỏc, những đầu ra tốt hơn của việc việc đào tạo cú thể đạt được với mức độ thấp hơn của đầu tư. Chẳng hạn, chi phớ – hiệu quả ước lượng được của một khúa đào tạo cơ bản cú thể so sỏnh tương tự với một chương trỡnh giỏo dục nghề nghiệp hoặc khúa nõng cao kỹ năng nghề.

Cỏch tiếp cận thứ ba cho rằng quản lý tài chớnh là một kỹ thuật quản lý. Cỏc

dũng tài chớnh cú thể nhằm hướng tới những ưu tiờn và đầu ra nhất định (vớ dụ như số lượng học sinh tốt nghiệp, kết quả học tập của học sinh và tỷ lệ cú việc làm), khuyến khớch một sự chiết giảm chi phớ đào tạo và tăng khả năng linh hoạt của những nhà cung cấp. Cỏch tiếp cận này cú thể nhận biết giữa cỏc loại chương trỡnh đào tạo và kế hoạch tuyển sinh, chẳng hạn cỏc chương trỡnh đào tạo phức tạp sẽ cú chi phớ cao hơn chương trỡnh đào tạo tối thiểu, cỏc cơ sở dạy nghề cụng nghệ cao sẽ được tài trợ nhiều hơn. Những kế hoạch đầu tư như vậy thường khụng phải là cơ sở để đo lường mức độ thành cụng, đầu ra và kết quả, và chỳng thường gắn với việc đầu tư tài chớnh để đạt được cỏc kết quả đầu rạ Việc ỏp dụng đầu tư tài chớnh cho dạy nghề như là một khoản đầu tư hay một kỹ thuật quản lý được cho là năng lực quản lý vững chắc của những người quản lý.

1.2.2. Nội dung cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

Tựy thuộc vào mỗi hệ thống dạy nghề và đặc điểm tài chớnh của nú mà sẽ cú cơ chế quản lý tài chớnh khỏc nhaụ Tuy nhiờn, nội hàm của cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở hầu hết cỏc nước đều bao gồm cỏc nội dung cơ bản là: cơ chế quản lý

việc huy động, tạo lập nguồn tài chớnh; cơ chế quản lý việc phõn phối, sử dụng nguồn tài chớnh; cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt và cơ chế phõn cấp quản lý tài chớnh dạy nghề

Hỡnh 1.4. Nội dung cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

1.2.2.1. Cơ chế huy động, tạo lập nguồn tài chớnh cho dạy nghề

Cơ chế huy động, tạo lập nguồn tài chớnh cho dạy nghề là tổng thể cỏc phương phỏp, hỡnh thức và cụng cụ được thiết lập ra để huy động, tạo lập cỏc nguồn lực tài chớnh cho lĩnh vực dạy nghề nhằm đỏp ứng nhu cầu chi tiờu cho cỏc mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển dạy nghề trong mỗi thời kỳ.

Hiện nay, cỏc nguồn lực tài chớnh cho dạy nghề thường được chia thành nguồn tài chớnh trong nước (gồm NSNN và ngoài NSNN) và nguồn tài chớnh nước ngoài (gồm ODA, FDI). Nội dung của cơ chế huy động, tạo lập nguồn tài chớnh cho dạy nghề đối với từng kờnh huy động cụ thể như sau:

CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH DẠY NGHỀ CƠ CHẾ QUẢN Lí HUY ĐỘNG, TẠO LẬP TÀI CHÍNH CƠ CHẾ QUẢN Lí PHÂN BỔ, SỬ DỤNG TÀI CHÍNH CƠ CHẾ KIỂM TRA, GIÁM SÁT TÀI CHÍNH

1.2.2.1.1. Nguồn tài chớnh trong nước

a) Nguồn tài chớnh từ ngõn sỏch nhà nước

NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất của Nhà nước, đú là toàn bộ cỏc khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toỏn đó được cỏc cơ quan cú thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. NSNN gồm ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương. Ngõn sỏch địa phương bao gồm ngõn sỏch của đơn vị hành chớnh cỏc cấp cú tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn. Ngõn sỏch nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, cụng khai, minh bạch, cú phõn cụng, phõn cấp quản lý, gắn quyền hạn với trỏch nhiệm.

Tài chớnh dạy nghề từ nguồn đầu tư cụng được cung cấp thụng qua cỏc khoản thu nhập cụng (Quỹ ngõn sỏch của Chớnh phủ). Khi Nhà nước đầu tư cho dạy nghề thụng qua cỏc quỹ cụng, nú được cho rằng trỏch nhiệm chủ yếu về phỏt triển nguồn nhõn lực để phỏt triển quốc gia là việc của Nhà nước. Chớnh phủ cũng can thiệp trong việc phõn phối đào tạo nghề để đảm bảo cụng bằng xó hội cho người nghốo ở khu vực nụng thụn và nhúm phi chớnh thức ở thành thị. Đầu tư cụng cho dạy nghề cung cấp cỏc cơ hội cho những người bị hạn chế về cơ hội thoỏt khỏi khu vực tỳng quẫn, khú khăn của xó hộị Ở hầu hết cỏc quốc gia, ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho dạy nghề thường nhỏ, chiếm khoảng từ 1-12% chi thường xuyờn cho giỏo dục đào tạọ Hầu hết cỏc khoản đầu tư ngõn sỏch của Chớnh phủ được thực hiện ở cỏc trường đào tạo trước khi tham gia thị trường lao động. Một số cỏc cơ sở đào tạo nhận được nguồn tài trợ từ ngõn sỏch chớnh phủ thụng qua cỏc khoản tài trợ, cỏc khoản ngõn sỏch được phõn bổ, cỏc khoản hỗ trợ về thuế, đầu tư từ cỏc chương trỡnh mục tiờu với những khoản tài trợ đặc biệt, đầu tư từ cỏc dự ỏn phỏt triển… Vai trũ của NSNN khụng chỉ đơn thuần là cung cấp tiềm lực tài chớnh để duy trỡ củng cố cỏc hoạt động dạy nghề mà cũn cú tỏc dụng định hướng hoạt động dạy nghề phỏt triển.

Nội dung của cơ chế quản lý việc huy động, tạo lập nguồn tài chớnh dạy nghề từ NSNN thường được thể hiện trong cỏc quy định phỏp luật của cỏc quốc gia như:

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 33 - 185)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)