Thực trạng hệ thống cơ sở dạy nghề

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 73 - 77)

- Về mạng lưới CSDN: Tớnh đến cuối năm 2013 trờn cả nước cú 1.339 CSDN. Mỗi tỉnh đó cú ớt nhất một trường nghề; mạng lưới trường TCN, TTDN cụng lập cấp huyện đó được mở rộng với 535 trường TCN, TTDN cụng lập cấp huyện nhằm đỏp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Nếu tớnh cả cỏc

cơ sở khỏc cú dạy nghề (bao gồm đại học, cao đẳng, trung tõm khỏc cú dạy nghề) thỡ mạng lưới CSDN cả nước cú2.021 cơ sở.

Trong tổng số 1.339 CSDN, cú 865 CSDN cụng lập (chiếm 64,7%), 472 CSDN tư thục (chiếm 35,3%). So với năm 2007 (năm Luật Dạy nghề cú hiệu lực thi hành) thỡ số trường nghề tăng 1,92 lần (từ 242 trường CĐN, TCN năm 2007 lờn 464 trường CĐN và TCN năm 2013) số TTDN tăng 1,33 lần (từ 565 TTDN năm 2007 lờn 875 TTDN năm 2013); số lượng CSDN tư thục tăng hơn 2,9% (từ 32,4% năm 2007, lờn 35,3% năm 2013).

Biểu 2.1. Mạng lưới CSDN giai đoạn 2007-2013

Nguồn: Tổng cục Dạy nghề

Trong số 162 trường CĐN cú 35 trường được thành lập mới, 99 trường được nõng cấp từ trường dạy nghề hoặc trường TCN và 28 trường được nõng cấp từ trường trung cấp chuyờn nghiệp lờn tớnh từ năm 2001. Với số lượng trường CĐN như hiện tại (chiếm 12,1% trong tổng số CSDN), thỡ việc đỏp ứng nhu cầu lao động cú tay nghề cao là khú khăn.

- Về tuyển sinh dạy nghề: Năm 2007 là năm đầu tiờn thực hiện dạy nghề theo đăng ký chỉ tiờu tuyển sinh của cỏc CSDN, trờn cơ sở năng lực đào tạo của CSDN, nhu cầu của xó hội và của người học nghề và đõy cũng là năm đầu tiờn triển khai dạy nghề theo 3 cấp trỡnh độ đào tạo thay vỡ dạy nghề ngắn hạn và dạy nghề dài hạn.

Việc tuyển sinh học nghề được thực hiện chủ yếu theo hỡnh thức xột tuyển. Riờng đối với trỡnh độ CĐN cú thể thực hiện theo hỡnh thức thi tuyển hoặc thi tuyển kết hợp với xột tuyển. Cỏc số liệu trong phần trỡnh bày dưới đõy được trớch dẫn từ Bỏo cỏo tuyển sinh và tốt nghiệp CĐN 2013 của Tổng cục Dạy nghề.

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Tuyển sinh học nghề 1.436.500 1.538.000 1.707.000 1.745.527 1.789.000 1.713.340 1.732.016

Dài hạn 305.500 258.000 287.000 277.079 259.000 213.340 216.116

Ngắn hạn 1.131.000 1.280.000 1.420.000 1.468.448 1.530.000 1.500.000 1.515.900

Biểu 2.2: Tuyển sinh học nghề giai đoạn 2007-2013

Nguồn: Tổng cục Dạy nghề

So với năm 2007 thỡ tuyển sinh dạy nghề năm 2013 tăng 21%, trong đú CĐN và TCN cú xu hướng giảm dần (năm 2013 giảm 29% so với năm 2007), tuyển sinh SCN và dạy nghề dưới 3 thỏng tăng 34%.

Cơ cấu ngành nghề đào tạo đó từng bước được điều chỉnh theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đó mở thờm nhiều nghề đào tạo mới mà thị trường lao động cú nhu cầu và cỏc nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn và giải quyết việc làm cho người lao động.

Biểu 2.3. Một số nghề đào tạo phổ biến chia theo trỡnh độ đào tạo

và số lượng trường CĐN đăng ký đào tạo1

Nguồn: Tổng cục Dạy nghề

Tớnh riờng số đăng ký tuyển sinh năm 2013 được thống kờ từ toàn bộ 137 trường CĐN là 145.147 sinh viờn (bao gồm đào tạo cả trỡnh độ TCN và CĐN) phõn theo 177 nghề đào tạọ Trong tổng số 177 nghề đăng ký tuyển sinh, 27 nghề cú trờn 1000 sinh viờn chiếm 79,6%, 150 nghề cũn lại số sinh viờn chỉ chiếm 20,4%. Cỏc nghề thuộc nhúm nghề Cụng nghệ kỹ thuật cơ khớ (Hàn, Cắt gọt kim loại, Cụng nghệ ụ tụ, Cụng nghệ chế tạo vỏ tàu thủy) cú tổng số tuyển sinh lớn nhất với hơn 28.000 sinh viờn; tiếp theo là nhúm nghề Cụng nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thụng cú hơn 10.000 sinh viờn và nhúm nghề Cụng nghệ thụng tin (Lập trỡnh mỏy tớnh, Kỹ thuật sửa chữa, lắp rỏp mỏy tớnh, Quản trị mạng mỏy tớnh…) với số lượng hơn 9.000 sinh viờn.

1

Thụng tư số 17 /2010/TT-BLĐTBXH Ban hành Bảng danh mục nghề đào tạo trỡnh độ TCN, trỡnh độ CĐN và thụng tư số 11/2012/TT-BLĐTBXH bổ sung danh mục nghề đào tạọ

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)