Đỏnh giỏ chung về thực trạng cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 127 - 131)

Qua phõn tớch, đỏnh giỏ về thực trạng cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở cả 3 khõu huy động; phõn bổ, sử dụng và kiểm tra, giỏm sỏt, cú thể đỏnh giỏ chung về cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề ở Việt Nam thời gian qua như sau:

Thứ nhất, về cơ chế huy động: đó thiết lập được hệ thống cỏc quy định phỏp lý tương đối rừ ràng để huy động đa nguồn lực đầu tư cho phỏt triển dạy nghề trong giai đoạn 2007-2013. Tuy nhiờn, cũn những bất cập, hạn chế là:

- Thiếu những quy định phỏp lý cụ thể để xỏc định rừ vai trũ chủ đạo của NSNN trong đầu tư phỏt triển dạy nghề; trỏch nhiệm của cỏc cấp ngõn sỏch trong phỏt triển dạy nghề;

- Cơ chế, chớnh sỏch học phớ chưa đỏp ứng yờu cầu là nguồn tài chớnh quan trọng để gúp phần bảo đảm chi phớ cho cỏc hoạt động dạy nghề trong cơ chế thị trường; - Thiếu cơ chế, chớnh sỏch để động viờn, khuyến khớch phỏt triển cỏc hoạt động sự nghiệp gắn với nhiệm vụ đào tạo của cỏc CSDN nhằm tạo sự năng động cho cơ sở đào tạo, gắn đào tạo với thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đồng thời tạo nguồn thu tài chớnh để phỏt triển hoạt động đào tạo và nõng cao thu nhập cho cỏn bộ, giỏo viờn, học sinh của CSDN;

- Thiếu chớnh sỏch khuyến khớch (ưu đói tớn dụng, thuế, hỗ trợ ngõn sỏch đào tạo…) để huy động tối đa sự tham gia của doanh nghiệp, làng nghề trong việc phỏt triển dạy nghề.

Thứ hai, về cơ chế phõn bổ, sử dụng: mặc dự đó ban hành được một số quy

định về định mức, quy trỡnh phõn bổ, cỏc chế độ, chớnh sỏch chi tiờu để quản lý tài chớnh đối với lĩnh vực dạy nghề. Tuy nhiờn, cơ chế phõn bổ, sử dụng tài chớnh dạy nghề cũn cú những bất cập, hạn chế:

- Về cơ bản, cơ chế phõn bổ, sử dụng tài chớnh cho dạy nghề hiện nay vẫn thực hiện theo niờn độ hàng năm, chưa cú tầm nhỡn trung hạn nờn cơ quan quản lý tài chớnh và cơ quan quản lý dạy nghề rất bị động về nguồn lực để triển khai cỏc nhiệm vụ chiến lược trong trung hạn, do vậy mà hiệu quả cũng bị giảm đỏng kể.

- Cơ chế phõn bổ và giao dự toỏn ngõn sỏch chi thường xuyờn cho dạy nghề hiện nay khụng phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo của cỏc CSDN; khụng tạo động lực cạnh tranh nõng cao chất lượng, hiệu quả của cụng tỏc đào tạo giữa cỏc CSDN

- Vai trũ, trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề cỏc cấp và của CSDN trong quy trỡnh ngõn sỏch cũn chưa được phỏt huy đầy đủ; cơ quan quản

lý nhà nước về dạy nghề chỉ nắm được một phần nhỏ là CTMTQG, khụng nắm được tài chớnh đầu tư cho toàn ngành dạy nghề để chủ động điều hành cho hiệu quả, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển dạy nghề trờn phạm vi cả nước.

- Chưa xõy dựng và ban hành được hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật và tiờu chớ, tiờu chuẩn chất lượng dạy nghề phự hợp, làm cơ sở để triển khai xõy dựng kế hoạch lao động-tiền lương, tài chớnh, ngõn sỏch dạy nghề; kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ và chấp hành dự toỏn NSNN của cỏc CSDN.

- Cỏc tiờu chớ, định mức phõn bổ chi đầu tư cho dạy nghề; quy định về việc phõn cấp quản lý tài chớnh đầu tư cho dạy nghề, đặc biệt là khõu thẩm định và phờ duyệt cỏc dự ỏn đầu tư; cơ chế đấu thầu, mua sắm và quản lý sử dụng tài sản, thiết bị dạy nghề được đầu tư… cũn bất cập, ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng tài chớnh dạy nghề.

Thứ ba, về cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt: đõy là một trong những nội dung rất

quan trọng trong cơ chế quản lý tài chớnh dạy nghề, nhưng thời gian qua kết quả thực hiện được cũn rất hạn chế, thể hiện ở cả nhận thức, quyết tõm trong việc lónh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện; kiện toàn bộ mỏy làm cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh dạy nghề. Thiếu cỏc tiờu chớ kiểm tra, giỏm sỏt cơ chế tài chớnh dạy nghề; phương phỏp tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt việc quản lý, sử dụng tài chớnh dạy nghề cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý.

Kết luận Chương 2

Chương 2 của Luận ỏn đó hoàn thành cơ bản một số nội dung sau:

Một là: Phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng dạy nghề ở Việt Nam, từ cỏc quy định phỏp lý về dạy nghề đến hiện trạng về hệ thống dạy nghề. Thụng qua việc phõn tớch những dữ liệu về phỏt triển dạy nghề Việt Nam giai đoạn 2007-2013 đó chỉ rừ những kết quả mà lĩnh vực dạy nghề đó đạt được trong thời gian qua, gúp phần quan trọng đỏp ứng nhu cầu nhõn lực kỹ thuật trực tiếp cho phỏt triển KT-XH theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế. Đồng thời, trong phần thực trạng cũng nờu bật những điểm cũn tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực dạy nghề ở nước ta thời gian qua trờn cỏc mặt quy mụ, chất lượng và hiệu quả đào tạo, chỉ ra những nguyờn nhõn cơ bản của những tồn tại, hạn chế đú. Cũng trong Chương này, Luận ỏn đó làm rừ và khẳng định sự thiếu hụt nguồn lực tài chớnh cho dạy nghề - với vai trũ là một trong những nguồn lực “đầu vào” cơ bản để phỏt triển dạy nghề, và cơ chế quản lý tài chớnh cho dạy nghề nước ta trong thời gian qua cũn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập là một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả quản lý tài chớnh và yờu cầu phỏt triển dạy nghề nước tạ

Hai là Luận ỏn đó phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng cơ chế quản lý tài chớnh cho dạy nghề ở Việt Nam thời gian qua trờn cỏc mặt: (1) Cơ chế huy động, tạo lập nguồn lực tài chớnh đối với cỏc nguồn từ NSNN, học phớ, thu sự nghiệp và cỏc khoản thu từ nguồn xó hội húa cho dạy nghề; (2) Cơ chế quản lý phõn bổ, sử dụng tài chớnh theo cỏc nội dung chi thường xuyờn, chi XDCB và chi CTMTQG; (3) Cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt tài chớnh. Trong mỗi nội dung Luận ỏn đó đi sõu phõn tớch và làm rừ những quy định hiện hành về cơ chế quản lý tài chớnh, thực trạng của cơ chế quản lý tài chớnh và đưa ra đỏnh giỏ chung những kết quả đạt được, những bất cập và hạn chế, từ đú tỡm ra nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong cơ chế quản lý tài chớnh cho dạy nghề ở Việt Nam… làm cơ sở đề xuất giải phỏp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh cho dạy nghề ở Việt Nam đến năm 2020.

Chương 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ Ở VIỆT NAM ĐẾN

NĂM 2020

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính thúc đẩy phát triển dạy nghề ở việt nam đến năm 2020 (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)