Bộ điều tốc trang bị bộ phận điều khiển mômen quay ngợc.

Một phần của tài liệu Hệ thống cung cấp nhiên liệu diezel - Đại học, cao đẳng (Trang 52 - 56)

8. Bộ điều tốc.

8.4. Bộ điều tốc trang bị bộ phận điều khiển mômen quay ngợc.

8.4.1. Cấu tạo:

So với bộ điều tốc hai chế độ thì bộ điều tốc trang bị bộ phận điều khiển mômen quay ngợc chỉ khác trong kết cấu cần khởi động của cụm điều khiển (hình 1.39). Trên cần khởi động lắp thêm cần điều khiển cùng với lò xo điều khiển mômen quay ngợc. Bộ phận điều khiển mômen quay ngợc di chuyển bạc điều chỉnh nhiên liệu trong suốt hành trình điều khiển mômen thuộc phạm vi điều khiển tốc độ trung bình của bộ điều tốc để tăng lợng nhiên liệu tỷ lệ thuận với tốc độ động cơ và do đó tránh đ- ợc việc giảm công suất do thiếu nhiên liệu ở tốc độ cao.

8.4.2. Nguyên lý làm việc: 1. Khởi động động cơ.

Tơng tự nh bộ điều tốc đa chế độ và hai chế độ, bộ điều tốc trang bị bộ phận điều khiển mômen quay ngợc sẽ điều khiển việc khởi động động cơ nhờ lò xo khởi lá lắp trên cần khởi động. Khi động cơ cha làm việc, do tác dụng của lò xo lá nên cả hai cần khởi động và cần điều khiển mômen quay ngợc sẽ tách với cần điều khiển và xoay sang trái một góc quanh trục (M3), đồng thời cần điều khiển mômen quay ngợc đẩy ống trợt bộ điều tốc sang trái làm đóng các quả văng lại. Kết quả là bạc điều chỉnh di chuyển sang phải theo hớng tăng lợng nhiên liệu để cung cấp đủ cho động cơ ở chế độ khởi động.

2. Chế độ không tải (hình 9.62):

Ngay sau khi khởi động, lực ly tâm của các quả văng tăng nhanh sẽ đẩy ống tr- ợt bộ điều tốc sang phải làm xoay đầu dới cần điều khiển mômen quay ngợc dịch chuyển sang phải quanh chốt (M4), cho đến khi trục dẫn hớng lò xo điều khiển (12) tỳ vào cần điều khiển tại điểm (A) thì bắt đầu nén lò xo lá. Lực ly tâm của các quả văng vẫn tăng cho tới khi nén hoàn toàn lò xo lá và cân bằng với lực lò xo không tải thì dừng lại. Khi đó đầu trên cần khởi động và cần điều khiển cùng với chốt M4 xoay một góc sang bên phải quanh điểm (A), làm bạc điều chỉnh di chuyển sang trái một khoảng, tức là giảm nhiên liệu cho đến khi đạt đợc lợng nhiên liệu phù hợp với chế độ cầm chừng.

53

a M4

Hình 9.58: Bộ điều tốc trang bị bộ phận điều khiển mômen quay ngợc.

1. Lò xo điều tốc 11. Lò xo điều khiển mômen

quay

2. Lò xo tải một phần 12. Trục dẫn hớng lò xo điều khiển

3. Cần điều khiển 13. Cần khởi động

4. Lò xo giảm dao động 14. ống trợt bộ điều tốc

5. Cần hiệu chỉnh 15. Quả văng

6. Lò xo không tải 16. Đệm điều chỉnh

7. Chốt cữ 17. Trục bộ điều tốc

8. Lò xo khởi động 18. Bánh răng bộ điều tốc

3. Chế độ tải một phần (hình 9.63):

ở phạm vi tốc độ động cơ vợt quá tốc độ không tải, và vị trí tay ga ở giữa tốc độ không tải và tốc độ lớn nhất, thì lò xo lá và lò xo không tải bị nén hoàn toàn, cần điều khiển mômen quay và cần điều khiển tiếp xúc nhau tại hai điểm A và B cùng cần khởi động di chuyển nh một khối. Do đó trong thời gian tải một phần hoạt động, lực ly tâm của các quả văng tác động tới lò xo giảm dao động và lò xo tải một phần. Nếu tốc độ động cơ tăng lên trong thời gian

tải một phần hoạt động theo sự thay đổi vị trí tay ga, thì lực ly tâm của các quả văng cũng tăng lên làm di chuyển ống trợt bộ điều tốc về bên phải, do đó đẩy cần điều khiển mômen quay ngợc về bên phải. Sau đó cần điều khiển mômen đẩy cần khởi động và cần điều khiển kết hợp với nhau nh một cụm, cho nên di chuyển của ống trợt bộ điều tốc nhờ lực ly tâm của các quả văng sẽ nén lò xo giảm dao động và lò xo tải một phần làm cho cần khởi động xoay quanh trục M3. Vì vậy bạc điều chỉnh di chuyển sang trái để giảm lợng nhiên liệu. Kết quả là, tốc độ động cơ đợc giảm xuống và lợng nhiên liệu cung cấp cho xylanh động cơ với chế độ tải một phần đạt đợc ở thời điểm mà lực ly tâm của các quả văng nén hoàn

toàn lò xo lá, lò xo không tải, lò xo giảm dao động và cân bằng với lò xo tải một phần.

4. Chế độ toàn tải (hình 9.61):

Khi tay ga xoay tới vị trí chạm vào vít cữ toàn tải nghĩa là tốc độ động cơ tăng đến khi đạt

tốc độ toàn tải. ở thời điểm này ống bọc ngoài bị kéo gần hết sang bên trái, lò xo tải một phần bị nén hoàn toàn, lò xo điều tốc bị nén lại và cần điều khiển bị kéo sang trái đến khi chạm vào chốt M1 (tại vị trí đó đạt đợc lợng nhiên liệu cung cấp cho động cơ lúc toàn tải). Khi tốc độ động cơ tăng lên, lực ly tâm của các quả văng tăng và ống trợt bộ điều tốc tác động làm chuyển động cần điều khiển chống lại lực của lò xo trục điều tốc làm bạc điều chỉnh di chuyển sang phải và đợc duy trì ở tốc độ lớn nhất toàn tải.

5. Hành trình của cần điều khiển mômen quay ngợc:

Khi tốc độ động cơ cao (vợt qua tốc độ toàn tải) thì lực ly tâm của các quả văng sẽ tiếp tục tăng lên làm nén lò xo điều khiển mômen quay ngợc. Do đó, cần điều khiển mômen sẽ xoay ngợc chiều kim đồng hồ quanh điểm B, đẩy cần khởi động và chốt M4

xoay sang trái quanh trục M3 làm di chuyển bạc điều chỉnh theo hớng tăng lợng

Nhiên liệu. Sự gia tăng lợng phun nhiên liệu đợc quyết định bởi hành trình điều khiển mômen quay ngợc S3

6. Vị trí cắt nhiên liệu (hình 9.66):

Khi hành trình điều khiển mômen quay ngợc đi hết hoàn toàn và tốc độ động cơ vẫn tiếp tục tăng, thì lực ly tâm của các văng sẽ đẩy ống trợt bộ điều tốc sang bên

B

a M1

M4

phải. Cần khởi động và cần điều khiển (thông qua cần điều khiển mômen quay ngợc) sau đó sẽ di chuyển làm nén lò xo bộ điều tốc cho đến khi sức căng lò xo điều tốc cân bằng với lực ly tâm của các quả văng ở vị trí tốc độ lớn nhất không tải. Nếu tốc độ động cơ tăng cao hơn nữa thì bạc điều chỉnh di chuyển sang trái tới khi cửa cắt nhiên liệu trên piston thông với buồng bơm , thì lập tức ngừng cung cấp nhiên liệu để giới hạn tốc độ lớn nhất động cơ.

Một phần của tài liệu Hệ thống cung cấp nhiên liệu diezel - Đại học, cao đẳng (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w