Đầu phân phối piston và xylanh bơm chia.

Một phần của tài liệu Hệ thống cung cấp nhiên liệu diezel - Đại học, cao đẳng (Trang 29 - 36)

Hình 9.28: Cấu tạo và vị trí lắp ghép các chi tiết bộ truyền động 1. Trục truyền động 5. Tay quay trục truyền động 2. Bánh răng truyền động 6. Tay quay đĩa cam

3. Khớp nối trung gian 7. Lò xo giảm dao động 4. Đĩa cam 8. Khớp cao su

Hình 9.29: Cấu tạo đầu phân phối

1. Van cao áp 11. Bạc trợt

2. Lò xo van cao áp 12. Đệm giá đỡ lò xo 3. Bulông trung tâm 13. Piston 4. Đai ốc ba cạnh 14. Giá đỡ lò xo

5. Đầu bơm 15. Lò xo hồi vị piston

6. Đầu cao áp 16. Đệm lò xo

7. Cửa nạp nhiên liệu 17. Đệm điều chỉnh

8. Rãnh nạp nhiên liệu 18. Chốt dẫn hớng

9. Lỗ lắp lò xo hồi vị đòn hiệu chỉnh 19. Lỗ chia trên xylanh

10. Xylanh chia 20. Rãnh chia nhiên

liệu

a. Đầu bơm chia (hay đầu phân phối).

12 2 3 4 5 6 7 9 1 0 11 12 13 15 16 17 18 19 20 14 8

Đầu bơm (5) có dạng hình khối, cùng với thân bơm, nắp bơm tạo thành buồng bơm. Trên đó lắp các chi tiết, bộ phận khác nh van cắt nhiên liệu, đầu cao áp (6), chốt dẫn hớng lò xo hồi vị piston (15), lò xo hồi vị đòn hiệu chỉnh (vị trí lỗ 8).

- Đầu bơm (5) đợc bắt chặt vào thân bơm bằng 4 bulông và vòng làm kín.

- Bên trong đầu bơm có gia công các rãnh dầu (nh rãnh nạp nhiên liệu (8) thông buồng bơm với cửa nạp (7), rãnh chia nhiên liệu (20) từ lỗ chia trên xianh tới đầu cao áp)

b. Đầu cao áp. *. Cấu tạo:

Hình 9.30: Đầu cao áp.

- Đầu cao áp đợc lắp vào đầu bơm bằng mối ghép ren (hình 31), phía trong lắp van cao áp (hay van triệt hồi) (1) và lò xo hồi vị (2).

- Đế van (5) và van cao áp (3) là bộ đôi siêu chính xác, có vai trò quan trọng trong hệ thống nhiên liệu của động cơ Diesel. Khe hở hớng kính giữa hai chi tiết rất nhỏ (khoảng 0,004 ữ 0,006 mm), độ cứng bề mặt làm việc khoảng 60 ữ64 HRC.

- Van cao áp có cấu tạo đặc biệt (hình 33): Bề mặt côn (1) đợc đóng kín với đế van, phần trụ giảm tải hay piston van (2), thân van (4) (dẫn hớng cho van dịch chuyển theo một phơng nhất định), rãnh dọc (5) là đờng dẫn nhiên liệu có áp suất cao. Bề mặt làm việc của các chi tiết đợc gia công với độ chính xác rất cao, đảm bảo độ cứng và độ bóng bề mặt. 1 2 4 5 6 1. Đầu cao áp 2. Lò xo hồi vị 3. Van cao áp 4. Đệm làm kín 5. Đế van

6. Đầu bơm chia

3 1 2 3 4 1. Mặt côn 2. Trụ giảm tải 3. Rãnh tròn 4. Thân van

Hình 9.31: Cấu tạo van cao áp *. Nguyên lý làm việc của van cao áp:

- Khi cha làm việc thì mặt côn luôn đợc đóng kín với đế van do lực lò xo và áp suất dầu d trong đờng ống cao áp (hình 34c), nó làm việc cùng thời gian đối với xylanh bơm chia từ hành trình bắt đầu cung cấp đến hành trình kết thúc cung cấp nhiên liệu.

- Hành trình cung cấp nhiên liệu (hình 34-A), dầu có áp suất cao theo rãnh dọc tác dụng vào phần trụ giảm tải và thắng đợc sức căng lò xo sẽ đẩy van đi lên. Khi đi hết khoảng chạy (4) giữa đế van và phần trụ giảm tải, van mở cho nhiên liệu vào đờng ống cao áp đến vòi phun. Sau đó khi đạt tới áp suất mở vòi phun thì việc phun nhiên liệu vào xylanh động cơ sẽ xảy ra.

- Hành trình cắt và chấm dứt việc phun nhiên liệu (khi bạc điều chỉnh mở cửa cắt nhiên liệu trên piston chia), thì áp suất dầu trong khoang cao áp đầu piston đột ngột giảm; do lực lò xo và áp suất dầu sẽ đẩy van cao áp đi xuống, đồng thời dầu trong đ- ờng ống cao áp cũng bị đẩy trả lại cho tới khi mặt dới trụ giảm tải tiếp xúc với đế van (hình 34B) thì bị ngắt lại, van cao áp tiếp tục bị đẩy xuống tới vị trí mặt côn đóng kín hoàn toàn với đế van. Nh vậy để tránh cho thời điểm phun không bị trễ cần phải duy trì trong đờng ống một áp suất d nhiên liệu cho lần phun sau, áp suất này nhỏ hơn áp suất mở vòi phun. Mặt khác do sự giảm áp suất đột ngột trong đờng ống cao áp nên kim

1

2

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 9.32: Nguyên lý làm việc của van cao áp 1. Lò xo 2. Van cao áp 3. Đế van

CB B

phun đóng nhanh và dứt khoát với đế kim phun, kết thúc quá trình phun chính xác nên tránh đợc tình trạng phun rớt.

c. Piston và xylanh chia. a) Cấu tạo.

-Piston chia có cấu tạo hình trụ bậc phần đâu gia công có các rãnh dầu vào (bằng số xylanh động cơ), một lỗ dọc (12), một rãnh chia (4) và một rãnh cân bằng (10). trong đó lỗ dọc thông với rãnh chia và cửa cắt nhiên liệu

-Xylanh chia đợc ép chặt trong đầu bơm chia, trên đó gia công một lỗ thoát dầu cho rãnh cân bằng, một lỗ dầu vào và các lỗ chia ( băng số xylanh động cơ ) thông với các rãnh chia nhiên liệu và đầu cao áp lắp trên đầu bơm.

109 9 7 8 1 2 3 4 5 6 1. Đuôi piston. 6. Lỗ dọc 2. phần tru lắp bạc trượt. 7. Rãnh định vị

3. Cửa cắt nhiên liệu 8. Vị trí lắp đệm

đuôi piston

4. Rãnh chia nhiên liệu 9. Rãnh thoát dầu 5. Rãnh nạp 10. Rãnh cân bằng

Hình 9.33: Cấu tạo piston

b) Hoạt động của piston chia: *.Hành trình hút nhiên liệu.

Trong hành trình piston chia hồi về (từ ĐCT xuống ĐCD ), khi cửa dầu vào (3) trên xylanh trùng với rãnh nạp trên piston (1) thì dầu đã đợc nén ở buồng bơm sẽ đợc đẩy vào khoang cao áp (2) và lỗ dọc với một lợng đủ

1. Rãnh nạp trên piston 2. Khoang cao áp 3. Cửa nạp trên xylanh 4. Rãnh cân bằng 5. Xylanh chia 6. Bạc trợt 7. Piston chia

8. Rãnh chia trên piston 9. Lỗ chia trên xylanh 10. Lỗ thoát dầu

11. Rãnh thoát nhiên liệu

*. Hành trình nén và cung cấp nhiên liệu:

Khi piston chia đổi chiều chuyển động (từ ĐCD lên ĐCT ), nó vừa quay vừa chuyển động tịnh tiến nhờ đĩa cam, mặt ngoài đầu piston sẽ đóng cửa dầu vào trên xylanh và thực hiện quá trình nén nhiên liệu. Nh vậy dầu trong khoang cao áp, lỗ dọc bị nén lại. Piston tiếp tục chuyển động quay và tịnh tiến nén nhiên liệu tới khi lỗ chia trên piston (8) trùng với lỗ chia trên xylanh (9) thì dầu có áp suất cao đợc dẫn tới một đầu cao áp thắng sức căng

lò xo đẩy mở van triệt hồi qua ống cao áp tới vòi phun và phun vào xylanh động cơ.

*. Hành trình cắt nhiên liệu(hình 9.36).

Hình 9.35:Hành trình nén và cung cấp

Piston bơm tiếp tục chuyển động đi lên đến khi bạc trợt (6) mở cửa cắt nhiên liệu (11), dầu trong khoang cao áp (2) có áp suất cao hơn trong buồng bơm nên đợc đẩy ra. áp suất trong khoang cao áp giảm đột ngột van triệt hồi đóng lại nhờ lực lò xo chấm dứt việc cung cấp nhiên liệu.

*. .Hành trình cân bằng:

Tiếp theo việc kết thúc phun nhiên liệu, piston chia sẽ chuyển động tới khi lỗ chia trên xylanh (9) trùng với rãnh cân bằng trên piston thì áp suất dầu trong đờng dẫn ( giữa lỗ chia trên xylanh và van triệt hồi ) giảm bằng áp suất trong buồng bơm. Hành trình này sẽ cân bằng áp suất dầu ở cửa chia với mọi vòng quay, đảm bảo việc phun ổn định.

Một phần của tài liệu Hệ thống cung cấp nhiên liệu diezel - Đại học, cao đẳng (Trang 29 - 36)