4. Ý nghĩa khoa học
2.2.1.1. Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non bằng phƣơng
pháp gây hạn nhân tạo
Phƣơng pháp đánh giá nhanh khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non đƣợc xác định theo Lê Trần Bình (1998) [1].
- Hạt đậu tƣơng nảy mầm gieo vào các chậu (kích thƣớc 30cm x 30cm) chứa cát vàng đã rửa sạch, mỗi chậu trồng 30 cây, 3 chậu cho mỗi giống. Thí nghiệm đƣợc lặp lại 3 lần trong điều kiện và chế độ chăm sóc nhƣ nhau. Thời gian đầu tƣới nƣớc cho đủ ẩm, khi cây đậu tƣơng đƣợc 3 lá tiến hành gây hạn nhân tạo và đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu tƣơng:
Chỉ số chịu hạn tƣơng đối (S) đƣợc xác định thông qua tỉ lệ sống sót (%), khả năng giữ nƣớc (%) của cây non trƣớc và sau hạn.
- Xác định tỷ lệ cây sống sót (%) đƣợc tính nhƣ sau:
- Xác định khả năng giữ nƣớc của cây đậu tƣơng 3 lá trong điều kiện hạn theo công thức:
Tỷ lệ cây sống sót =
Số cây sống
(%) Tổng số cây xử lý
fc ft W W W (%)
Trong đó: W(%): Khả năng giữ nước của cây sau khi xử lý hạn
Wft(g): Khối lượng tươi của cây sau khi xử lý hạn Wfc(g): Khối lượng tươi của cây không xử lý
- Tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra đƣợc tính theo công thức:
c N
b N
a ( 0 ) (%)
Trong đó: a: Tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra (%); b: Trị số thiệt hại của mỗi cấp;
c: Trị số thiệt hại của cấp cao nhất; N0: Số cây của mỗi cấp thiệt hại;
N: Tổng số cây xử lý.
Các trị số: Số cây chết: trị số 3; Số cây héo: trị số 1; Số cây không bị ảnh hƣởng: trị số 0.
- Chỉ số chịu hạn tƣơng đối đƣợc tính theo công thức:
S = sin ( ) 2 1 ga eg de cd bc ab
Trong đó: a: % cây sống sau 3 ngày hạn; b: % khả năng giữ nước sau 3 ngày hạn; c: % cây sống sau 5 ngày hạn; d: % khả năng giữ nước sau 5 ngày hạn; e: % cây sống sau 9 ngày hạn; g: % khả năng giữ nước sau 9 ngày hạn; α: góc tạo bởi 2 trục mang tri số gần nhau và tính bằng 360/x; S: chỉ số chịu hạn tương đối của các giống đậu tương.